Tiết 25. Tác dụng từ, tác dụng hoá học
và tác dụng sinh lí của dòng điện
I. mục tiêu.
KT : Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
Nêu được tác dụng hóa học của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
KN: Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện.
Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng hóa học của dòng điện.
Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện.
T§ : HS chú ý, tích cực học tập
Ngày soạn: 28/02 Ngày giảng: 02/03 Tiết 25. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện I. mục tiêu. KT : Nờu được tỏc dụng từ của dũng điện và biểu hiện của tỏc dụng này. Nờu được tỏc dụng húa học của dũng điện và biểu hiện của tỏc dụng này. Nờu được biểu hiện tỏc dụng sinh lớ của dũng điện. KN: Nờu được vớ dụ cụ thể về tỏc dụng từ của dũng điện. Nờu được vớ dụ cụ thể về tỏc dụng húa học của dũng điện. Nờu được vớ dụ cụ thể về tỏc dụng sinh lớ của dũng điện. TĐ : HS chỳ ý, tớch cực học tập II. Chuẩn bị. * Chuẩn bị cho cả lớp: ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở đầu chương 3. tranh vẽ về tỏc dụng sinh lớ của dũng điện + 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, 1 vài vật nhỏ bằng sắt, thép. + 1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6V( 4 pin 1,5V) + nguồn 1 chiều 12V, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 + 1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V + 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện. + Tranh vẽ phóng to H23.2 ( chuông điện ) * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: + 1 nam châm điện + 1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện; + 1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn; + 1 chuông điện III. Tổ chức các HĐDH : Khởi động , mở bài. Kiểm tra bài cũ (6 phút): Phát biểu nội dung kết luận về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? Cho ví dụ - Khi dũng điện chạy qua vật dẫn điện thỡ nú làm vật dẫn đú núng lờn. Điều đú, chứng tỏ dũng điện cú tỏc dụng nhiệt. Vớ dụ: khi dũng điện chạy qua búng đốn sợi đốt làm cho dõy túc búng đốn núng lờn và phỏt sỏng; khi cho dũng điện chạy qua bàn là thỡ bàn là núng lờn;... - Dũng điện cú thể làm phỏt sỏng búng đốn bỳt thử điện và đốn điụt phỏt quang mặc dự đốn này chưa núng tới nhiệt độ cao. Điều đú, chứng tỏ dũng điện cú tỏc dụng quang. Vớ dụ: quan sỏt búng đốn bỳt thử điện đang sỏng, ta thấy vựng chất khớ ở giữa hai đầu dõy của búng đốn phỏt sỏng. Điụt phỏt quang (LED) chỉ cho dũng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đú đốn sỏng. HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập (2 phút) Mục tiêu: HS chú ý vào vấn đề cần giải quyết Đồ dùng: ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở đầu chương 3. Cách tiến hành :Trực quan, vấn đáp, hđ cá nhân HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở đầu chương 3. ĐVĐ: Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. HS quan sát tranh HĐ2 : Tìm hiểu nam châm điện (10phút) Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của nam châm điên. Nờu được: Dũng điện chạy qua ống dõy cú tỏc dụng làm kim nam chõm lệch ra khỏi vị trớ cõn bằng hoặc hỳt cỏc vật bằng sắt hay thộp. Điều đú, chứng tỏ dũng điện cú tỏc dụng từ. Đồ dùng:+ 1 nam châm điện + 1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện; + 1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn; Cách tiến hành :Trực quan, thực hành, vấn đáp, đàm thoại, hđ nhóm Trước hết chúng ta nhớ lại tính chất từ của nam châm đã học ở lớp 5. Hãy cho biết nam châm có tính chất gì? - GV đưa ra 1 nam châm đã được sơn màu để đánh dấu 2 cực. ? tại sao người ta lại sơn màu khác nhau trên 2 nửa của thanh nam châm ? các cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào. - GV dùng mạch H23.1 ( SGK-63) giới thiệu về nam châm điện sau đó yêu cầu HS mắc mạch điện như H23.1 theo nhóm ? khi ngắt hoặc đóng công tắc, đưa lần lượt đinh sắt, dây đồng, dây nhôm lại gần đầu cuộn dây thấy có hiện tượng gì xảy ra ? khi công tắc đóng, đưa một trong hai cực của nam châm lại gần có hiện tượng gì xảy ra ? nếu đổi đầu cuộn dây có hiện tượng gì xảy ra - GV thông báo: cuộn dây có lõi sắt có dòng điện chạy qua là nam châm điện. - Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. - HS nhắc lại tính chất của nam châm - HS : quan sát màu sơn trên kim nam châm và thanh nam châm - HS: Để phân biệt 2 cực của nó - HS: cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau - HS quan sát GV làm hoặc tự làm ( nếu có điều kiện ) và trả lời câu C1. - Khi công tắc ngắt , không có hiện tượng gì xảy ra. - Khi công tắc đóng, đầu cuộn dây hút đinh sắt , không hút dây nhôm , đồng - Khi đưa 1 trong 2 cực của nam châm lại gần, cực này của nam châm có thể bị hút hoặc bị đẩy. - Vậy cuộn dây có tính chất giống nam châm. - Cá nhân HS hoàn thành phần kết luận I. Tác dụng từ: * Tính chất từ của nam châm * Nam châm điện: C1: a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi công tắc ngắt, đinh nhỏ rơi ra. b) Một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Kim nam châm lệch khỏi vị trí cân bằng. * Kết luận ( SGK- 63) (nam châm điện); (tính chất từ). HĐ3 : Tìm hiểu hoạt động của chuông điện (8 phút) Mục tiêu:Mô tả được cấu tạo và hoạt động của chuông điện. Đồ dùng::+ 1 chuông điện + 1 công tắc, 3 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện; Cách tiến hành :Trực quan, thực hành, vấn đáp, đàm thoại, hđ nhóm - GV treo tranh vẽ H23.2 ? Dựa vào tranh vẽ em hãy chỉ ra những bộ phận cơ bản của chuông điện. - GV cho HS mắc chuông điện và cho nó hoạt động. - Gọi 1-> 2 HS trả lời các câu hỏi C2, C3, C4. - GV cho HS nghiên cứu phần ứng dụng. - chỉ ra trên tranh vẽ - HS quan sát GV mắc mạch điện cho chuông hoạt động. - Cá nhân HS tìm hiểu trả lời các câu C2, C3, C4 C3. Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. C4: Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất từ, cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ của chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở, cứ như vậy chuông kêu liên tiếp khi công tắc còn đóng. - HS đọc phần ứng dụng * Tìm hiểu chuông điện: C2. Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ của chuông đập vào chuông, chuông kêu. C4: * ứng dụng ( SGK- 64 ) HĐ4 : Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện (10 phút) Mục tiêu: Nờu được: Khi cho dũng điện đi qua dung dịch muối đồng thỡ sau một thời gian, thỏi than nối với cực õm của nguồn điện được phủ một lớp đồng. Hiện tượng đồng tỏch từ dung dịch muối đồng, khi cú dũng điện chạy qua, chứng tỏ dũng điện cú tỏc dụng húa học. Đồ dùng:+ nguồn 1 chiều 12V, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 + 1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V Cách tiến hành : Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, hđ cá nhân - GV giới thiệu các dụng cụ TN, mắc mạch điện H23.3( chưa đóng công tắc) - Cho HS quan sát màu sắc ban đầu của 2 thỏi than, chỉ rõ thỏi than nào được nối với cực âm của nguồn điện. Đóng mạch điện cho đèn sáng. ? than chì là vật liệu dẫn điện hay cách điện. ? dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện hay cách điện? Vì sao em biết? - Sau vài phút ngắt công tắc GV nhắc thỏi than nối với cực âm của ắc qui, yêu cầu HS nhận xét màu sắc của thỏi than so với ban đầu. - GV thông báo: Lớp màu đỏ nhạt đó là kim loại đồng, hiện tượng này xảy ra chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học. - Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. - HS làm việc cá nhân - Theo dõi GV , nhận xét màu sắc ban đầu của thỏi than chì ( màu đen ) - đều là chất dẫn điện vì nó đều cho dòng điện đi qua. Biểu hiện là đèn sáng. - Có màu đỏ nhạt. - HS hoàn thành kết luận và ghi vở II. Tác dụng hoá học: * Thí nghiệm: ( SGK- 64 ) C5: Dung dịch muối đồng sun fat là chất dẫn điện. C6: Sau một thời gian, thỏi than được nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt. * Kết luận: (vỏ bằng đồng . HĐ5 : Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện (3 phút) Mục tiêu:Nờu được vớ dụ cụ thể về tỏc dụng sinh lớ của dũng điện. Đồ dùng: tranh vẽ về tỏc dụng sinh lớ của dũng điện Cách tiến hành :Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, hđ cá nhân - GV: nếu sơ ý để chạm bộ phận nào của cơ thể vào dòng điện có thể bị điện giật gây ra tai nạn. Vậy điện giật là gì? - GV đề nghị HS đọc phần 3 SGK và trả lời câu hỏi trên. ? Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại? cho ví dụ? - GV lưu ý cho HS: Không được tự mình chạm vào hoặc sửa chữa các thiết bị điện hoặc mạng điện trong nhà nếu không biết rõ cách sử dụng hoặc kỹ thuật sửa chữa. - HS nghiên cứu SGK - HS: thường là có hại, bị điện giật sẽ nguy hiểm đến tính mạng con người. III. Tác dụng sinh lí: ( SGK- 65 ) HĐ6 : Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vào bài tập Đồ dùng: máy chiếu, SGK Cách tiến hành :Trực quan, vấn đáp, đàm thoại, hđ cá nhân - Gọi 2-> 3 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Vận dụng trả lời câu C7, C8 - Ghi nhớ kiến thức ngay tại lớp. - hoàn thành C7, C8 IV. Vận dụng: C7: C C8: D IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. (1 phút) + Học thuộc phần ghi nhớ SGK + Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết” + Chuẩn bị giờ sau ôn tập: Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra
Tài liệu đính kèm: