Giáo án Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 161

Giáo án Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 161

I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

- Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì II lớp 9 của học sinh.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận.

2. Thời gian: 45 phút.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 161", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 161
I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì II lớp 9 của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận.
2. Thời gian: 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
cÊp ®é thÊp
cÊp ®é cao
TN
TL
TN
TL
Chñ ®Ò 1. C¸c thµnh phÇn c©u
Nhận ra các phÇn biÖt lËp trong c©u. 
Hiểu ý nghĩa, tác dụng các thành phần biệt lập.
ViÕt ®îc mét ®o¹n v¨n trong ®ã cã sö dông thµnh phÇn biÖt lËp.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu : 4
Số điểm : 5,5
Tỉ lệ : 55%
Chñ ®Ò 2: Liªn kÕt c©u vµ kiªn kÕt ®o¹n v¨n.
Nhớ thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn.
Ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c phÐp liªn kÕt trong mét ®o¹n v¨n.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Chñ ®Ò 3: NghÜa t­êng minh vµ hµm ý
Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản.
HiÓu ®­îc ®iÒu kiÖn sö dông hµm ý.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Tæng sè c©u:
Tæng sè ®iÓm:
Tỷ lệ
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 6,0
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 9
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 161
I. Trắc nghiệm khách quan: 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Phần in đậm trong câu văn « Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hằng ngày » (trích « Tiếng nói của văn nghệ » của Nguyễn Đình Thi) thuộc thành phần nào của câu ?
Phụ chú.
Khởi ngữ.
Tình thái.
Cảm thán.
Câu 2: Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần nào của câu ?
 Ăn thì ăn những miếng ngon
 Làm thì làm việc cỏn con mà làm.
 A. Khởi ngữ. C. Cảm thán.
 B. Phụ chú D.Tình thái.
Câu 3: Thành phần tình thái trong câu “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.” (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của câu văn?
Phỏng đoán sự việc sắp xảy ra với nhân vật anh Sáu.
 Thể hiện cách nhìn của người nói đối với nỗi mong nhớ, tình yêu thương con tha thiết của anh Sáu dành cho con sau bao năm xa cách.
Làm nổi bật tâm trạng hồi hộp, lo lắng của anh Sáu. 
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất về khái niệm phép nối?
Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa.
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
 Nối giữa câu đứng trước và câu đứng sau bằng một từ ngữ bất kì..
Câu 5: Thế nào là liên kết chủ đề giữa các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản?
Các câu trong đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn.
Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
Các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản có thể không cần thống nhất một chủ đề.
Câu 6: Câu in đậm trong đoạn văn sau có hàm ý gì?
 “ - Anh nói nữa đi – Ông giục.
Báo cáo hết! Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ - Năm phút nữ là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi.
Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người họa sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.”
Thời gian còn rất ngắn.
Mời bác và cô vào uống nước.
Đã hết thời gian cho cuộc gặp gỡ.
Chè đã ngấm rồi.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Hàm ý trong câu in đậm của Thúy Kiều là gì? Hoạn Thư có hiểu được hàm ý đó không? Chi tiết nào đã chứng tỏ điều đó?
“Thoắt trông nàng đã chào thưa:
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca”
Câu 2: (2 điểm). Phân tích tác dụng của phép liên kết trong đoạn văn sau:
 “ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.”
Câu 3: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 8-10 câu) với nội dung tùy chọn, trong đó có sử dụng hai thành phần biệt lập. Chỉ rõ và gạch chân các thành phần biệt lập đó.
------------------Hết-----------------
(Đề kiểm tra này có 2 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 157
I- Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm).
Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
 Đáp án
A
A
B
C
A
B
II- Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm)
Hàm ý : “Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng”
Hoạn Thư hiểu được hàm ý đó, cho nên “hồn lạc phách xiêu – Khấu đấu dưới trướng liệu điều kêu ca”
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra phép lặp: văn nghệ - văn nghệ (Liên kết câu trong đoạn văn)
Tác dụng của phép lặp: Nhấn mạnh vai trò của văn nghệ trong cuộc sống.
Câu 3: (4 điểm)
 Đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu sau :
 *Về nội dung : tùy chọn.(1 đ)
 *Về hình thức :
 - Đủ số câu : 8- 10 câu.(0,5 đ)
 - Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn. : Mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Không mắc lỗi chính tả, lỗi cú pháp... ( (0,5 đ)
 - Có sử dụng ít nhất 2 thành phần biệt lập. Chỉ rõ và gạch chân. (2 đ)
-------------------Hết--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 161.doc