Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan

Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan

Tiết 3. Bài 2 Bản đồ,cách vẽ bản đồ.

 I/Mục tiêu bài học:

 *Sau bài học,hs cần:

 -Hiểu và trình bày đợc khái niệm về bản đồ.

 -Biết đợc những công việc cần phải làm để có thể vẽ đợc bản đồ.Từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ đợc thuận lợi hơn.

 II/Chuẩn bị:

 -Quả Địa Cầu.

 -Một số bản đồ đợc xây dựng từ những phép chiếu đồ khác nhau(Thế giới,châu lục,quốc gia,bán cầu).

 III/Tiến trình dạy-học:

 1/ổn định tổ chức:

 2/Bài cũ:

 ?Hãy vẽ hình tròn tợng trng cho TĐ và ghi trên đó: cực Bắc,cực Nam,Đờng XĐ,nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam?

 3/Bài mới:

 *Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hiện đại,bất kể là trong xd đất nc,quốc phòng,vận tải,du lịch.đều không thể thiếu bản đồ,vậy BĐ là gì?.

 

doc 74 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Bài Mở Đầu.
 I/Mục tiêu bài học:
Sau bài học,hs cần:
-Thấy được tác dụng của việc học tập bộ môn địa lí.(giúp ta hiểu về thế giới xung quanh)
-Nắm được các phương pháp học tập bộ môn.
-Hình thành ý thức tự giác học tập bộ môn,yêu thích bộ môn địa lí và bước đầu biết áp dụng nội dung bài học vào thực tế.
 II/Chuẩn bị:
-Quả địa cầu.
-Bản đồ tự nhiên TG.
 III/Tiến trình dạy-học:
 1/ổn định tổ chức :
 2/Bài cũ:
Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của hs.
 3/Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV dùng kênh chữ trong SGK để giới thiệu vào bài.(Phần mở đầu)'
Cho hs quan sát quả địa cầu và BĐ tự nhiên TG,giới thiệu với hs một số đối tượng địa lí mà hs sẽ được tìm hiểu trong chương trình lớp 6....
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
*Hoạt động 1:
-Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK,kết hợp với kiến thức đã được học ở lớp 5,cho biết:
?ở Tiểu học các em đã được học môn gì có liên quan đến bộ môn đia lí?
?Bộ môn địa lí sẽ giúp các em hiểu biết về những vấn đề gì?
Gv nhận xét,chuẩn kt :
-GV:Việc học tập bộ môn địa lí sẽ giúp cho các em biết giải thích các hiện tượng tự nhiên,biết được cấu tạo của Trái Đất và giúp cho các em biết khai thác các thông tin từ các bản đồ,lược đồ,biểu đồ...
*Hoạt động 2:
-GV yêu cầu hs đọc các thông tin trong SGK,cho biết:
?Để học tập tốt bộ môn địa lí lớp 6 các em cần phải học như thế nào?
?Ngoài SGK ra chúng ta còn phải khai thác thông tin từ những nguồn nào?
N/c SGK
Trả lời
Thảo luận
-HS trả lời,cả lớp bổ sung,
Q/s SGK
Thảo luận
Liên hệ thực tế
1/Nội dung của môn địa lí ở lớp 6:
-Giải thích các hiện tượng diễn ra hàng ngày trên Trái Đất.
-Biết cấu tạo của Trái Đất bao gồm những thành phần nào.
-Đọc được bản đồ,lược đồ,biểu đồ phục vụ cho việc học tập bộ môn địa lí.
2/Cần học tập bộ môn địa lí như thế nào?
-Khai thác tốt kênh chữ và kênh hình trong SGK,làm các bài tập trong sách và bài tập trong quyển "bản đồ và bài tập địa lí lớp 6"
-Liên hệ những điều đã học với thực tế,quan sát các sự vật,hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh và tập giải thích chúng.
4/Củng cố:
-GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung kiến thức của bài học:
?Bộ môn địa lí ở lớp 6 sẽ giúp cho chúng ta biết được điều gì?
?Để học tập tốt môn địa lí lớp 6 các em cần phải làm những công việc gì?
5/Hướng dẫn:
-Học thuộc nội dung bài học.
-Đọc và chuẩn bị cho bài số 1.
Chương I--Trái Đất.
Tiết 2: Bài 1. Vị trí,hình dạng và kích thước của trái đất.
Ngày soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học;
 Sau bài học,HS cần:
 -Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như: vị trí, hình dạng và kích thước.
 -hiểu một số khái niệm:kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của chúng.
 -Xác định được các kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam trên quả Địa Cầu.
 II./Chuẩn bị:
 -Quả Địa Cầu,
 -Tranh hệ Mặt Trời.
 -Tranh lưới kinh tuyến,vĩ tuyến.
 III/Tiến trình dạy-học:
 1/ổn định tổ chức:
 2/Bài cũ:
 ?Để học tập tốt bộ môn địa lí các em cần phải học tập như thế nào?
 3/Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1:
-GV treo tranh hệ Mặt Trời cho hs quan sát,yêu cầu hs kết hợp H1"các hành tinh trong hệ Mặt Trời",cho biết:
?Hệ MT bao gồm MT và mấy hành tinh?Hãy nêu tên của các hành tinh trong hệ MT?
(Hệ MT bao gồm 9 hành tinh,quay xung quanh nó lần lượt là:sao Thuỷ,sao Kim,Trái Đất,sao Hoả,sao Mộc,sao Thổ,Thiên Vương,Hải Vương và Diêm Vương.)
?Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh xếp theo thứ tự xa dần MT?
*GV giới thiệu:Hệ MT chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong hệ Ngân Hà,nơi có khoảng 200 tỷ ngôi sao tự phát ra ánh sáng giống như MT. Hệ Ngân Hà chứa MT lại chỉ là một trong hàng chục tỷ Thiên Hà trong vũ trụ),GV cho hs đặt giả thiết:nếu TĐ nằm ở vị trí thứ 2 hoặc thứ 3 thì sẽ ntn?
*Hoat động 2:
-Gv yêu cầu hs quan sát hình trang 5 (TĐ chụp từ vệ tinh) và hình 2+3 cho biết:
?Trái Đất có hình gì?
-Gv cho hs quan sát quả Địa Cầu giới thiệu: Đây là TĐ có hình cầu của chúng ta,quả cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ,thực tế kích thước của TĐ rất lớn.
-Các em hãy quan sát H2 trong SGK và cho biết:
?Độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất là bao nhiêu?
Gv: Tổng diện tích của Trái Đất là 510 Triệu Km2.
*Hoạt động 3:
-Gv yêu cầu hs quan sát H3 trong SGK và cho biết:
?Các đường nối từ điểm cực bắc đến điểm cực Nam trên quả Địa Cầu là những đường gì?
Độ dài của chúng so với nhau như thế nào?
?Nếu cách 10 ta vẽ một đường kinh tuyến thì sẽ có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ?
Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các đường KT là những đường gì?Chúng có đặc điểm gì?
?Nếu cách 10 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến ?
*GV:Trên thực tế không có các đường kinh,vĩ tuyến trên bề mặt Trái Đất,kinh,vĩ tuyến chỉ được thể hiện trên BĐ các loại và trên quả Địa Cầu.Phục vụ cho nhiều mục đích của cuộc sống,sản xuất....
?Để đánh số được các kinh,vĩ tuyến người ta làm thế nào?(
?Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường KT gốc và VT gốc?
Q/s bản đồ
Trả lời
Chỉ trên kênh hình
Q/s kênh hình
Nhận xét hình dạng TĐ.
Xác định trên kênh hình.
Q/s Hình 3 SGK
Xác định . Trả lời
360 kinh tuyến
Nhận xét trả lời
Trả lời
Nêu KT gốc và vĩ tuyến gốc.
1/Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời:
-Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần MT.
2/Hình dạng,kích thước của Trái Đất:
-Trái Đất hình cầu.
+Bán kính: 6370 Km.
+Xích Đạo;60076 Km.
3/Hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến:
-Các đường nối điểm cực bắc và cực nam trên quả Địa Cầu là các đường kinh tuyến,có độ dài bằng nhau. 
-Các vòng tròn vuông góc với đường KT là những đường vĩ tuyến,chúng có đ.đ là // với nhau và có độ dài khác nhau.(nhỏ dần từ XĐ về cực).
-KT gốc là đường KT 00(Qua đài thiên văn Grinuýt nước Anh).
-VT gốc là đường VT lớn nhất,hay còn gọi là đường Xích Đạo.
4/Củng cố:
-Hs đọc phần ghi nhớ,bài đọc thêm trong SGK.
?Hãy xác định trên quả Địa Cầu cực Bắc,cực Nam,XĐ,KT gốc,VT gốc,bán cầu Đông,bán cầu Tây,bán cầu Bắc,bán cầu Nam?
?ý nghĩa vị trí thứ 3 của TĐ trong hệ MT?
?ý nghĩa của hệ thống kinh,vĩ tuyến?
5/Hướng dẫn:
-Học bài và làm bài tập trong SGK .
-Đọc và chuẩn bị bài số 2.(quan sát trước 1 số loại BĐ).
Tiết 3. Bài 2 Bản đồ,cách vẽ bản đồ.
 I/Mục tiêu bài học:
 *Sau bài học,hs cần:
 -Hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ.
 -Biết được những công việc cần phải làm để có thể vẽ được bản đồ.Từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ được thuận lợi hơn.
 II/Chuẩn bị:
 -Quả Địa Cầu.
 -Một số bản đồ được xây dựng từ những phép chiếu đồ khác nhau(Thế giới,châu lục,quốc gia,bán cầu).
 III/Tiến trình dạy-học:
 1/ổn định tổ chức:
 2/Bài cũ:
 ?Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho TĐ và ghi trên đó: cực Bắc,cực Nam,Đường XĐ,nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam?
 3/Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hiện đại,bất kể là trong xd đất nc,quốc phòng,vận tải,du lịch....đều không thể thiếu bản đồ,vậy BĐ là gì?....
Hoạt động của thầy 
Hoạt động học sinh 
Nội dung
*Hoạt động 1;
GV giới thiệu 1 số loại BĐ:Thế giới,châu lục,Việt Nam,bán cầu và BĐ SGK.
-Gv cho hs so sánh quả Địa Cầu với BĐ rút ra điểm giống và khác nhau?
?Dựa vào BĐ ta biết được những gì?
(Biết rất nhiều thông tin về địa lí-về các đối tượng địa lí).
?Vậy BĐ là gì?
?GV cho so sánh H4, H5
?Tại sao đảo Grơnlen trên bản đồ hình 5 lại to gần bằng lục địa Nam Mĩ?
?Vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì?
-Gv mở rộng
?Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường K,VT ở BĐ h5, H6, H7 và giải thích?
?*Hoạt động 2:
-Gv yêucầu hs đọc mục 2 và trả lời câu hỏi:
?Để vẽ được BĐ người ta phải làm những công việc gì? 
?Người ta thu thập thông tin như thế nào?
?BĐ có vai trò quan trọng như thế nào trong việc dạy và học môn địa lí?
H/s lắng nghe
Thảo luận
(+giống nhau:Đều là hình vẽ thu nhỏ thế giới hay các châu lục.
+Khác nhau;.Quả Địa Cầu vẽ trên bề mặt cong->giống thưc tế hơn->chính xác hơn.
.BĐ được vẽ trên mặt phẳng do vậy kém chính xác hơn.)
Trả lời
So sánh và trả lời
(Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng bản đồ phải điều chỉnh,nên BĐ có sai số).
Trả lời
 So sánh và trả lời
 Học sinh nêu theo SGK
(ghi chép đặc điểm,đo,vẽ thưc tế hoặc qua ảnh vệ tinh,ảnh hàng không).
(Là nguồn kiến thức quan trọng và được coi như quyển SGK địa lí thứ hai của HS).
1/Bản đồ là gì?
-BĐ: Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
2/Vẽ bản đồ:
-Là biểu hiện mặt cong hình cầu của TĐ lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ. 
3/Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ:
-Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí.
-Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí/BĐ.
4/Củng cố;
-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 ?Bản đồ là gì?Vẽ BĐ là gì?
 ?Để vẽ được BĐ người ta phải làm những công việc gì?
 ?Vai trò của BĐ trong việc dạy và học môn địa lí?
5/Hướng dẫn:
-Học bài và làm bài tập trong SGK.
-Đọc và chuẩn bị bài số 3.
Tiết 4 bài 3 tỉ lệ bản đồ
Soạn: giảng:
I/Mục tiêu bài học:
-Hs hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa hai loại :số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
-Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
II/Chuẩn bị:
-Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
-Thước tỉ lệ.
III/Tiến trình dạy-học:
 1/ổn định lớp 
 2/Bài cũ:
?Bản đồ là gì? Để vẽ được bản đồ ta phải làm những việc gì?
3 /Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1:
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và hình 9 trong SGK và kết hợp kênh chữ SGK cho biết
?Hình 8 và hình 9 giống và khác nhau ở điểm nào?
( Giống: Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng 
 -Khác: Tỉ lệ, to, nhỏ, khác nhau )
 -GV yêu cầu HS đọc tỉ lệ của bản đồ 2 hình 8 , 9 và ghi nhanh lên bảng
?Tỉ lệ bản đồ là gì?
 -GV treo hai bản đồ trên tường cho HS quan sát, yêu cầu HS trả lời
Dựa vào SGK, kết hợp bản đồ treo tường cho biết có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ?Nội dung của mỗi dạng?
( tỉ lệ số: 1cm trên bản đồ = 1km trên thực địa)
( Tử số chỉ khoảng cách trên bản đồ. Mẫu số chỉ khoảng cách trên thực địa)
?Quan sát bản đồ hinh 8 và hình 9 trong SGK cho biết: Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa? 
( Hình8: 1cm = 7500cm = 75m.
 Hình9: 1cm = 15000cm = 150m)
Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao?
?Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn?
?Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì?
( Bản đồ có tỉ lệ trên 1:200000 là bản đồ tỉ lệ lớn hơn.
 Từ 1:200000 -> 1:1000000 - tỉ lệ TB
 -Trên 1:1000000 là những bản đồ có tỉ lệ nhỏ )
*Hoạt động 2:
 -GV yêu cầu HS đọc nhanh phần kênh chữ ở mục II - chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận TH
 +Nhóm1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải  ... hớ haọu khaực nhau vaứ caực caỷnh quan theỏ giụựi.
III./ Hoaùt ủoọng leõn lụựp :
1 Baứi cuừ :ẹaởc tớnh quan troùng cuỷa ủaỏt laứ gỡ ? ẹaởc tớnh ủoự aỷnh hửụỷng nhửự theỏ naứo ủeỏn sửù sinh trửụỷng cuỷa thửùc vaọt ?
2 Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng GV-HS
Noọi dung
Giaựo vieõn : yeõu caàu hoùc sinh ủoùc muùc 1 coự khaựi nieọm veà lụựp voỷ sinh vaọt.
 ? Sinh vaọt coự maởt treõn Traựi ẹaỏt tửứ bao giụứ ?
 ? Sinh vaọt nhieọt ủụựi toàn taùi vaứ phaựt trieồn ụỷ nhửừng ủaõu treõn beà maởt Traựi ẹaỏt ?
Giaựo vieõn : keỏt luaọn, ủửa ra sụ ủoà veà vũ trớ cuỷa lụựp voỷ sinh vaọt sinh quyeồn).
1./ Lụựp voỷ sinh vaọt.
- Caực sinh vaọt soỏng treõn beà maởt Traựi ẹaỏt taùo thaứnh lụựp voỷ sinh vaọt.
- Sinh vaọt xaõm nhaọp trong lụựp ủaỏt ủaự (thoồ nhửụừng quyeồn), khớ quyeồn vaứ thuyỷ quyeồn.
Giaựo vieõn : Chuaồn bũ 3 tranh, aỷnh ủaùi dieọn cho caỷnh quan thửùc vaọt cuỷa 3 ủụựi khớ haọu treõn Traựi ẹaỏt.
Giụựi thieọu H 67 : Rửứng mửa nhieọt ủụựi.
 ? Naốm trong ủụựi khớ haọu naứo ?
 ? ẹaởc ủieồm thửùc vaọt nhử theỏ naứo ?
 ? Thửùc vaọt oõn ủụựi – Vaứnh ủai khớ haọu ?
 ? Thửùc vaọt haứn ủụựi – Vaứnh ủai khớ haọu ?
 ? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà sửù khaực bieọt ủaởc ủieồm 3 caỷnh quan thửùc vaọt treõn ? Nguyeõn nhaõn cuỷa sửù khaực bieọt ủoự ?
 ? Quan saựt caực H 67 ,68. Cho bieỏt sửù phaựt trieồn cuỷa thửùc vaọt ụỷ hai nụi naứy nhử theỏ naứo ? Taùi sao nhử vaọy ? Yeỏu toỏ naứo cuỷa khớ haọu quyeỏt ủũnh sửù phaựt trieồn cuỷa caỷnh qua thửùc vaọt ?
Giaựo vieõn : Veừ sụ ủoà aỷnh hửụỷng cuỷa ủũa H ủeỏn sửù phaõn boỏ thửùc vaọt.
 ? Cho nhaọn xeựt sửù thay ủoồi loaùi rửứng theo tửứng ủoọ cao ? Taùi sao coự sửù thay ủoồi loaùi rửứng nhử vaọy ? (Caứng leõn cao nhieọt ủoọ caứng haù, phaõn boỏ thửùc vaọt thay ủoồi ).
 ? Haừy cho vớ duù vụựi moói ủaởc ủieồm loaùi ủaỏt troàng khaực nhau coự caọy thửùc vaọt khaực nhau.
 ? ẹũa phửụng em coự troàng ủaởc saỷn gỡ ?
Vớ duù : Nhaừn loàng, vaỷi thieàu, oồi,.
? Quan saựt H 69, 70 cho bieỏt caực loaùi ủoọng vaọt trong moói mieàn. Vỡ sao loaùi ủoọng vaọt giửừa hai mieàn laùi coự sửù khaực nhau ? (Khớ haọu, ủũa hỡnh aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn cuỷa gioỏng loaứi ).
 ? Sửù aỷnh hửụỷng cuỷa khớ haọu taực ủoọng tụựi ủoọng vaọt khaực thửùc vaọt nhử theỏ naứo ?
Vớ duù : Em haừy keồ teõn moọt soỏ loaứi ủoọng vaọt troỏn reựt baống caựch nguỷ ủoõng, di truự theo muứa (gaỏu nguỷ ủoõng, chim thieõn nga, chim eựn).
 ? Haừy cho vớ duù veà moỏi quan heọ chaởt cheừ giửừa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt ?
Vớ duù : 
+ Rửứng oõn ủụựi : caõy laự kim vaứ caõy hoón hụùp coự ủoọng vaọt hay aờn quaỷ cuỷa caõy laự kim (hửụu, nai, tuaàn loọc, soực .)
+ Rửứng caõy nhieọt ủụựi : phaựt trieồn nhieàu taàng,, daõy leo chaống chũt, dửụựi neàn rửứng coự thaỷm laự muùc.
+ Treõn caõy : Khổ, vửụùn, soực v.v 
+ Neàn rửứng coự hoồ, baựo, voi, gaỏu.
+ Dửụựi thaỷm coỷ muùc : choó ụỷ cuỷa caực loaùi coõn truứng, gaởm nhaỏm.
+ ẹoọng vaọt soỏng trung gian caực taàng rửứng : caực loaùi traờn, raộn v.v 
+ Dửụựi suoỏi, soõng : caự saỏu, caực loaứi caự.
+ Vuứng hoang maùc : thửùc vaọt raỏt ngheứo, coự caõy chũu nhieọt nhử xửụng roàng v.v  coự ủoọng vaọt chũu khaựt nhử laùc ủaứ, thaốn laốn v.v 
 ? Taùi sao noựi con ngửụứi coự aỷnh hửụỷng tớch cửùc vaứ tieõu cửùc tụựi sửù phaõn boỏ thửùc vaọt, ủoọng vaọt treõn Traựi ẹaỏt ?
- Sửù aỷnh hửụỷng tớch cửùc ? Vớ duù
- Sửù aỷnh hửụỷng tieõu cửùc.
Vớ duù :
- Phaự rửứng.
- OÂ nhieóm moõi trửụứng soỏng.
- Sinh vaọt quyự hieỏm coự nguy cụ bũ tieõu dieọt.
 ? Con ngửụứi phaỷi laứm gỡ ủeồ baỷo veọ ủoọng thửùc vaọt treõn Traựi ẹaỏt ? (Bieọn phaựp veọ, duy trỡ sinh vaọt quyự hieỏm : “Saựch ủoỷ”, “Saựch xanh” moói quoỏc gia).
2./ Caực nhaõn toỏ tửù nhieõn coự aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù phaõnboỏ thửùc vaọt, ủoọng vaọt.
a./ ẹoỏi vụựi thửùc vaọt.
- Khớ haọu laứ yeỏu toỏ tửù nhieõncoự aỷnh hửụỷng roừ reọt ủeỏn sửù phaõn boỏ vaứ ủaởc ủieồm cuỷa thửùc vaọt.
-Trong yeỏu toỏ khớ haọu thỡ lửụùng mửa vaứ nhieọt ủoọ aỷnh hửụỷng tụựi sửù phaỏt trieồn cuỷa thửùc vaọt.
- AÛnh hửụỷng cuỷa ủũa H tụựi sửù phaõn boỏ thửùc vaọt :
- Thửùc vaọt chaõn nuựi : Rửứng laự roọng.
- Thửùc vaọt sửụứn nuựi : Rửứng hoón hụùp.
- Thửùc vaọt sửụứn cao (gaàn ủổnh) :rửứng laự kim.
- AÛnh hửụỷng cuỷa ủaỏt tụựi sửù phaõn boỏ thửùc vaọt. Vỡ caực loaùi ủeàu coự caực chaỏt dinh dửụừng, ủoọ aồm khaực nhau, neõn thửùc vaọt moùc treõn ủoự khaực nhau.
b./ ẹoõớ vụựi ủoọng vaọt.
- Khớ haọu aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù phaõn boỏ ủoọng vaọt treõn beà maởt Traựi ẹaỏt.
- Sửù aỷnh hửụỷng cuỷa khớ haọu hụn vỡ ủoọng vaọt coự theồ di chuyeồn theo ủũa H, theo muứa.
c./ Moỏi quan heọ giửừa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt.
- Sửù phaõn boỏ caực loaùi thửùc vaọt coự aỷnh hửụỷng saõu saộc ủeỏn sửù phaõn boỏ caực loaùi ủoọng vaọt.
- Thaứnh phaàn, mửực ủoọ taọp trung cuỷa thửùc vaọt aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù phaõn boỏ caực koaùi ủoọng vaọt.
3./ AÛnh hửụỷng cuỷa con ngửụứi ủoỏi vụựi sửù phaõn boỏ thửùc vaọt, ủoọng vaọt treõn Traựi ẹaỏt.
a./ AÛnh hửụỷng tớch cửùc.
- Mang gioỏng caõy troàng vaọt nuoõi tửứ nụi khaực nhau ủeồ mụỷ roọng sửù phaõn boỏ.
- Caỷi taùo nhieàu gioỏng caõy, vaọt nuoõi coự hieọu quaỷ kinh teỏ vaứ chaỏt lửụùng cao.
b./ AÛnh hửụỷng tieõu cửùc.
- Phaự rửứng bửứa baừi laứm tieõu dieọt thửùc vaọt, ủoọng vaọt maỏt nụi cử truự sinh soỏng.
- OÂ nhieóm moõi trửụứng do phaựt trieồn coõng nghieọp, phaựt trieồn daõn soỏ.thu heùp moõi trửụứng soỏng cuỷa sinh vaọt.
- ẹaừ ủeỏn luực phaỷi coự nhửừng bieọn phaựp tớch cửùc ủeồ baỷo veọ vuứng sinh soỏng cuỷa caực loaứi ủoọng, thửùc vaọt treõn Traựi ẹaỏt.
3 Cuỷng coỏ :
- Khớ haọu aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù phaõn boỏ sinh vaọt treõn Traựi ẹaỏt nhử theỏ naứo ?
- Con ngửụứi coự aỷnh tụựi sửù phaõn boỏ ủoọng thửùc vaọt ra sao ?
- Taùi sao noựi ngửụứi baỷo veọ vaứ huyỷ dieọt caực gioỏng loaứi treõn haứnh tinh xanh ? 
IV Daởn doứ :
- Hửụựng daón oõn taọp.
Tiết 34 ôn tập học kỳ 
I : Mục tiêu bài học:	Sau bài học, HS cần:
	Thông qua bài ôn tập giúp HS
	+ Nắm vững các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống.
	+ Vận dụng các kiến thức đã học vào bài thực hành.
II Chuẩn bị
	Bản đồ thổ nhưỡng VN
III; Hoạt động lên lớp 
Hoạt đông của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động : 
Bước 1: GV: cho HS nghiên cứu đề cương ôn tập:
Câu 1: 
	Hãy nêu cấu tạo của lớp vỏ khí ? Thành phần của không khí ? 
Câu 2: 
	Căn cứ vào đâu người ta chia ra thành các khối khí nóng, lạnh lục địa, đại dương ?
	 Hãy nêu đặc điểm của khối khí ?
Câu 3:
 	Nếu cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm của một địa phương ?
Câu 4: 
	Trên trái đất có mấy vành đai nhiệt ? có những đới khí hậu nào ? nêu đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất ?
Câu 5: 
	Em hãy định nghĩa về sông? thế nào là hệ thống sông ? 
Câu 6: 
	Hãy nêu thành phần và đặc điểm của lớp thổ nhưỡng? 
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS trả lời. HS khác nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
	Nội dung ôn tập.
Câu 1:
- Cấu tạo của lớp vỏ khí:
+ Tầng đối lưu.
+ Tầng bình lưu.
+ Các tầng cao của khí quyển.
- Gồm các khí:
+ Oxi 21%.
+ Nitơ 78%.
+ Hơi nước và khí khác 1%.
Câu 2:
- Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên TĐ có 5 đới khí hậu theo vĩ độ: 
+ 1 đới nóng.
+ 2 đới ôn hoà.
+ 2 đới lạnh.
a. Đới nóng (hay nhiệt đới).
- Góc chiếu sáng lớn thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít.
- Nhiệt độ nóng quanh năm có gió tín phong thổi vào.
- Lượng mưa từ 1000 – 2000mm.
b. 2 đới ôn hoà ôn đới.
- Thời gian chiếu sáng chênh nhau nhiều.
- Nhiệt độ TB , gió tây ôn đới thổi vào lượng mưa từ 500 – 1000mm.
c. 2 đới lạnh (hạn đới).
- Góc chiếu sáng nhỏ
- Thời gian chiếu sáng giao động lớn.
- t0 quanh năm lạnh.
- Lượng mưa < 250 mm.
Câu 3:
- Lượng mưa của 1 ngày = tổng lượng mưa các lần đo trong ngày.
- Lượng mưa trong tháng = tổng lượng mưa các ngày trong tháng.
- Lượng mưa trong năm = tổng lượng mưa của 12 tháng.
Câu 4:
	Khí áp được phân bố trên bề mặt TĐ thành các đai khí áp thấp và cao từ XĐ lên cực.
- Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30O ở hai bán cầu về ở hai cực. 
- Các đai áp thấp: ven xích đạo và vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu. 
Câu 5:
- Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
 - Hệ thống sông chính cùng với phụ lưu chi lưu hợp thành hệ thống sông.
Câu 6:
- Gồm có 2 TP chính: Thành phần khoáng và TP hữu cơ
a. Thành phần khoáng
- Chiếm phần lớn trong lượng của đất, gồm các hạt khoáng có kích thước khác nhau
b. Thành phần của đất hữu cơ.
- Chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng đối với chất lượng đất.
- Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động động, thực vật trong đất gọi là chất mùn.
3 Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
GV yêu cầu HS về nhà làm đề cương ôn tập.	
IV Dặn dò:
Về nhà làm tiếp đề cương ôn tập.
 Giờ sau Kiểm tra Học kì.
\
Bài kiểm tra viết 1 tiết
Đề bài:
Phần I: Phần trắc nghiệm.
Câu 1	(2điểm)
 Điền các cụm từ sau (Cực bắc, Cực nam, xích đạo ,chí tuyến bắc. Vòng cực Bắc, Vòng cực nam vào hình vẽ dưới đây cho đúng vị trí:
.
Câu 2 	(1điểm)
 Điền chữ Đ nếu đúng chữ S nếu sai vào trong câu dưới đây 
a- Ranh giới giữa các đới khí hậu không hoàn toàn trùng khớp với chí tuyến và vòng cực ở hai bán cầu.
b- Khi không khí đã bão hoà hơi nước mà vẫn dược cung cấp thêm hơi nước sinh ra các hiện tượng mây, mây mưa, sương. 
Phần II: Tự luận:
câu 1: Nguyên nhân nào sinh ra gió ? hãy nêu tên và phạm vi hoạt động, hướng của các gió thường xuyên trên Trái Đất .Tại sao các gió lại bị lệch hướng ?	(3điểm) 
Câu 2: Thời tiết khác khí hậu như thế nào ? 	(4điểm)
II- Đáp án + Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
	 Cực Bắc 
Câu 1: vòng cực Bắc 
 	Chí tuyến Bắc 
	Xích dạo 
 chí tuyến Nam 
 Vòng cực Nam 
 Cực Nam 
Câu 2:
a) Đ
b) Đ
Phần II: Tự luận:
Câu 1	(4điểm)
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch về khí áp: 
	Sự phân bố các loại gió trên Trái đất 
+ gió Tín Phong: Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến về khu vực áp thấp xích đạo có hướng lêch về phía Tây. 
+ Gió Tây ôn đới: Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến về áp thấp 60O ở hai bán cầu có hướng lệch về phía Đông. 
+ Gió Đông cực: Thổi từ cực về áp thấp 60O ở hai bán cầu có hướng lệch về phía Tây. (Trùng hướng gió Mậu dịch)
Các gió thổi bị lệch hướng do chuyển đọng của trái đất quanh trục.
Câu 2	
	(3điểm)
Thời tiết
Khí hậu
Thời tiết là :Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng .
+Xảy ra trong một thời gian ngắn 
+Thời tiết luôn thay đổi.
Khí hậu là: Sựa lặp đia lặp lại cuả tình hình thời tiết.
+ Xảy ra trong một thời gian dài (Nhiều năm )
+ Có tính: Qui luật.
D- Củng cố:
Thu bài.
E- Dặn dò:
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tuần:
Tiết:
Bài: 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_6_chuong_trinh_hoc_ky_i_nguyen_thi_dieu_l.doc