Giáo án Địa lý Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan

Tiết 9 . các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.

Soạn: Giảng:

 I. Mục tiêu bài học :

 - Học sinh nắm đợc các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp vầ đất trồng giữa khai thác đất với việc bảo vệ môi trờng đất.

 - Xác định đợc một số loại cây trồng, vật nuôi của môi trờng.

 - Luyện tập cách mô tả hiện tợng địa lí qua ảnh.

 II. Chuẩn bị:

 - tranh ảnh các môi trờng đới nóng.

 III. Hoạt động lên lớp.

 1. Bài cũ: Xác định các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ?

 2. Bài mới: GV vào bài.

3. Củng cố bài.

 -Đặc điểm khí hậu đới nóng có ảnh hởng tới kinh tế môi trờng đới nóng nh thế nào ?

 IV. Hớng dẫn về nhà.

 - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.

 - Chuẩn bị bài mới: Hậu quả vấn đề tăng dân số.

 + Phân tích H10.1 SGK.

 

doc 57 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rPhần hai: Các môi trường địa lý
Chương I :Môi trường đới nóng.
Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.
Tiết 5: Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
Soạn: giảng:
 I . Mục tiêu bài học:
 - Học sinh cần xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng,. Trình bày được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm.
 - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm.
 - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua các ảnh địa lý.
 II. Chuẩn bị:
Bản đồ khí hậu thế giới.
Bản đồ các môi trường địa lí.
 III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: GV kiểm tra vở thực hành học sinh
Bài mới
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
*Y/c: Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ
Cho HS xác định các kiểu môi trường.
Đặc điểm tự nhiên đới nóng có ảnh hưởng đến sinh vật và sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào?
GV phân 2 nhóm thảo luận:
+Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, chênh lệch nhiệt độ.
+Xác định lượng mưa: cao nhất, thấp nhất
* Y/c trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Xác định các tầng của kiểu rừng
- Nêu đặc điểm thực vật và động vật.
Q/s Hình 5.1
Xác định trên bản
các kiểu môi trường.
Thảo luận và trình bày.
Xác định giới hạn trên bản đồ.
Q/s H5.2: Xác định vị trí biểu đồ trên hình 5.1
Xác định các đại lượng: Nhiệt độ Chênh lệch nhiệt độ thấp 30C,
 TBnăm 25- 280 C.
Lượng mưa: TB tháng 170- 250 mm, TB năm 1500- 2500 mm
 Khí hậu nóng ẩm quanh năm 
Q/s H 5.3 , 5.4 
Trả lời theo các yêu cầu.
HS trả lời. Liên hệ địa phương
I. Đới nóng.
- Nằm giữa 2 chí tuyến kéo dài liên tục từ Tây sang Đông.
Gồm 4 kiểu môi trường.
Sinh vật phong phú, đa dạng là khu vực đông dân của thế giới.
II. Môi trường xích đạo ẩm.
1. Khí hậu.
Khí hậu nóng ẩm quanh năm, chênh lệch nhiệt độ nhỏ. Lượng mưa TB 1500- 2500 mm mưa quanh năm, càng gần xích đạo mưa càng nhiều. Độ ẩm cao 80%.
2. Rừng rậm xanh quanh năm
Rừng rậm rạp nhiều tầng, ven các sông, biển có rừng ngập mặn 
SVphong phú đa dạng
sống trên khắp các tầng rừng
 3. Củng cố bài 
 - Xác định giới hạn đới nóng trên bản đồ.
 - Nêu đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới: Môi trường nhiệt đới.
 Y/c: Xác định giới hạn và nêu đặc điểm của môi trường.
Tiết 6. Môi trường nhiệt đới
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm vững đặc điểm môi trường nhiệt đới và kiểu khí hậu nhiệt đới.
 - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới.
 - Củng cố rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa cho học sinh.
 II. Chuẩn bị:
Bản đồ khí hậu thế giới.
 - ảnh xa van hay trảng có nhiệt đới
 III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Xác định môi trường xích đao ẩm và nêu đặc điểm môi trường.
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
 GV treo bản đồ các môi trường địa lý
Nhận xét sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm?
Kết luận về đặc điểm khí hậu nhiệt đới?
Nhận xét sự giống và khác nhau giữa 2 xa van và giải thích nguyên nhân?
Sự thay đổi lượng mưa ảnh hưởng tới thiên nhiên ntn?
Sông ngòi và đất có đặc điểm gì?
Tại sao khu vực nhiệt đới lại là nơi tập trung đông dân?
Tiết 7. Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm 2 loại gió mùa.
 - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa, đặc điểm này có ảnh hưởng chi phối đến thiên nhiên và hoạt động kinh tế của con người.
 - RLKN đọc bản đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa qua biểu đồ.
 II. Chuẩn bị:
Bản đồ khí hậu VN.
Bản đồ khí hậu châu á.
III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Xác định môi trường nhiệt đới và nêu đặc điểm khí hậu của môi trường đó?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Y/c xác định giới hạn của môi trường?
HD H/s trả lời câu hỏi SGK.
Tại sao hướng mũi tên gió ở Nam á lại chuyển hướng cả 2 mùa?
Phân 2 nhóm thảo luận.
Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa ?
Nhận xét sự thay đổi rừng cao su?
Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo các yếu tố nào ? Nguyên nhân?
Quan sát H5.1.
Q/s H7.1,7.2 chú ý bảng chú giải.
Giải thích sự chênh lệch nhiệt độ. lượng mưa.
Gió mùa mùa hạ thổi từ cao áp ÂĐD, TBD vào hạ áp lục địa có tính chất mát, mưa lớn .
GMMĐ thổi từ cao áp lục địa Xibia về hạ áp đại dương t/c khô lạnh ít mưa.
 ảnh hưởng lực quay của TĐ nên gió vượt qua vùng xích đạo thường bị đổi hướng.
Quan sát H7.3,7.4. Diển biến nhiệt độ, lượng mưa 2 địa điểm.
Hà Nội 210B
T7 > 300C Mưa lớn
T1< 180C Mưa ít
Biên độ 
nhiệt 120C TB 1722mm
Dựa vào SGK.
Quan sát H7.5,7.6
Học sinh tự trả lời.
1. Khí hậu.
 Nam á, ĐNA là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa có gió mùa hoạt động.
Mum Bai 190B
T7 < 300C Mưa lớn
T1> 230C Rất nhỏ
Biên độ 
nhiệt 70C 1784 mmm
Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường. 
Nhiệt độ TB >200C, 
Biên độ nhiệt 80C
Lượng mưa TB > 1500mm, mùa khô ngắn, có 2 mùa.
2. Các đặc điểm khác của môi trường.
Gió mùa có ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên.
 TV: Rừng nhiều tầng, rừng rụng lá, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng ngập mặn.
Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng, phong phú nhất đới nóng.
Là nơi thích hợp trồng cây lương thực, cây CN nhiệt đới. Là khu vực tập trung đông dân của thế giới.
 3. Củng cố bài.
 - Xác định vị trí môi trường và nêu đặc điểm khí hậu ?
 - Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa ?
 IV. Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Các hình thức canh tác nông nghiệp.
Tiết 8. Các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng, nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước với dân cư.
 - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và bản đồ địa lí.
 II. Chuẩn bị:
 Bản đồ dân cư thế giới.
 Tranh ảnh.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nêu một số biểu hiện của hình thức làm nương rẫy?
Nhận xét hình thức làm nương rẫy?
Liên hệ Việt nam.
N1: ĐKTN để tiến hành thâm canh lúa nước?
N2: Phân tích vai trò, đặc điểm của việc thâm canh lúa nước?
N3: Q/s H8.3,8.4 vì sao là cách khai thác có hiệu quả đất trồng?
Nhận xét về quy mô và tổ chức sản xuất ở đồn điền ?
Vì sao số lượng đồn điền không nhiều ?
 Q/s H8.1,8.2
 Công cụ sản xuất, điều kiện chăm bón, hiệu quả kinh tế.
Trả lời.
Vùng miền núi.
*Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo lụân và trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
 Q/s h8.5: Mô tả bức tranh.
Quy mô lớn, khối lượng nông sản nhiều.
 Cần có diện tích đất trộng, máy móc hiện đại, kĩ thuật canh tác, thị trường tiêu thụ.
 1. Làm nương rẫy.
Là hình thức sản xuất lạc hậu năng suất thấp, để lại hậu quả xấu cho đất trồng và môi trường.
2. Làm ruộng, thâm canh lúa nước.
Điều kiện thuận lợi thâm canh: khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ động tưới tiêu, lao động dồi dào.
Hiệu quả: Tăng vụ, tăng năng suất, sản lượng tăng tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển.
3. Sản xuất nôn gsản hàng hoá theo quy mô lớn.
Là hình thức canh tác theo quy mô lớn với mục đích tạo ra khôi lượng hàng hoá lớn và có giá trị cao.
 3. Củng cố bài:
 - Giáo viên cho học sinh xác định các hình thức canh tác nông nghiệp .
 - Hình thức canh tác nào phổ biến nhất, tại sao
 IV . Hướng dẫn về nhà.
 -Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Các đặc điểm sản xuất nông nghiệp.
 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
Tiết 9 . các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
Soạn: Giảng:
 I. Mục tiêu bài học :
 - Học sinh nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp vầ đất trồng giữa khai thác đất với việc bảo vệ môi trường đất.
 - Xác định được một số loại cây trồng, vật nuôi của môi trường.
 - Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua ảnh.
 II. Chuẩn bị:
 - tranh ảnh các môi trường đới nóng.
 III. Hoạt động lên lớp.
 1. Bài cũ: Xác định các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Nêu những thuận lợi và khó khăn của môi trường đốinngs tới sản xuất nông nghiệp và hướng khắc phục?
Các môi trường
Các yếu tố
Thuận lợi
Khó khăn
Khắc phục
Nêu đặc điểm về cây lương thực đới nóng ?
Tại sao vùng trồng lúa nước lại là nơi tập trung đông dân ?
Xác định trên bản đồ các nước và khu vực trồng nhiều cây CN ?
Các vật nuôi ở đới nóng được chăn thả ở đâu? Vì sao tập trung ở đó?
 Học sinh tự nêu.
Hoạt động: 2 nhóm
N1: MT xích đạo ẩm.
N2: MT nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa.
Học sinh hoàn thành vào bảng. báo cáo kết quả.
Xích đạo ẩm
Nắng mưa nhiều quanh năm, trồng nhiều cây, xen canh gối vụ, nuôi nhiều con.
Dịch bệnh phát triển, chất hữu cơ phân hoá nhanh, tầng đất mùn dễ bị rửa trôi, đất dễ bạc màu.
Bảo vệ và trồng rừng, 
khai thác có kế hoạch, tăng cường bảo vệ hệ sinh thái rừng.
Q/s SGK. Nêu cơ cấu cây lương thực.
Cả lớp thảo luận .
Hoàn thành vào bảng.
Giải thích mối quan hệ giữa đặc điểm sinh thái của vật nuôi và nhuồn thức ăn hợp lí.
Liên hệ địa phương .
1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.
Nhiệt đới, nhiệt đới GM
Nóng quanh năm, mưa nhiều, trồng nhiều loại cây.
Dễ gây lũ lụt, tăng cường xói mòn đất, mùa khô kéo dài hạn hán hoang mạc phát triển , thời tiết thất thường
Làm tốt công tác thuỷ lợi, trồng cây che phủ 
đất, tính chất mùa vụ đảm bảo tốt, phyòng chống thiên tai.
2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
Cây lương thực ở đới nóng: lúa nước, sắn, khoai...
Cây công nghiệp:
Cây CN
Phân bố
Cà phê
Cao su
Dừa
Bông 
Mía
Lạc
Chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt
 3. Củng cố bài.
 -Đặc điểm khí hậu đới nóng có ảnh hưởng tới kinh tế môi trường đới nóng như thế nào ?
 IV. Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Hậu quả vấn đề tăng dân số.
 + Phân tích H10.1 SGK.
Tiết 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên
môi trường ở đới nóng.
Soạn: Giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh thấy được ở đới nóng vừa là nơi đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu cơ bản người dân.
 - Biết được sức ép của dân số đối với đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về tài nguyên và môi tr ... iới.
 3. Củng cố bài:
 - Xác định ranh giới các môi trường?
 - Vì sao châu Phi là châu lục nóng?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
 Ôn lại các kĩ năng cơ bản.
Tiết 31. Thực hành. phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên. Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa châu phi.
Soạn : giảng:
 I. Mục tiêu bài học: 
 - Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.
 - Nắm được các bước phân tích biểu đồ khí hậu và xác định trên bản đồ các môi trường tự nhiên.
 II. Chuẩn bị:
 - Biểu đồ khí hậu.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Cho biết mối quan hệ giữa lượng mua và lớp phủ thực vật ?
 2. Bài mới: GV vào bài.
 * Bài tập 1: Giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên.
 Bước 1:Hoạt động nhóm.
 Nhóm 1: Q/s H27.2.
 - Xác định các môi trường tự nhiên châu Phi? Môi trường nào chiếm diện tích lớn?
 - Môi trường tự nhiên thay đổi như thế nào theo hướng vĩ tuyến và hướng kinh tuyến? Giải tích?
 Nhóm 2: 
 - Sư ảnh hưởng các dòng biển lạnh , nóng chảy ven bờ tới phân bố môi trường như thế nào?
 Nhóm 3: 
 Tại sao khí hậu châu Phi khô và là nơi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới?
 Nhóm 4: 
 - Nguyên nhân hình thành các hoang mạc lan sát ra bờ biển.
 Bước 2: Gv cho các nhóm thảo luận và trình bày báo cáo.
 Bước 3: Gv chuẩn xác kiến thức đúng:
 * Bài tập 2:
 -Gv HD học sinh cách phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.
 - Xác định các giới hạn khu vực khí hậu trên H27.2.
 - Thảo luận nhóm trình bày, Hoàn thành vào nhóm :
Biểu đồ
Lượng mưa(mm)
Nhiệt độ ( 0C)
Đặc điểm khí hậu
Vị trí
A
B
1244
Mùa mưa T11-T3
897 
mùa mưa T6-T9
Cao nhấtT3: 250C
Thấp nhất180C
Biên độ nhiệt: 7-100C
Cao nhất T5 350C
Thấp nhất T1:200C
BĐN: 150C
Nhiệt độ nóng,mưa theo mùa
Nhiệt đới,nóng mưa theo mùa.
Bán cầu Nam 
Số 3
BCN
Số 2
C
2592
mùa mưa T9-T5
Cao nhất T4 280C
Thấp nhất T7: 200C
BĐN: 80C
Xích đạo ẩm BCN.Nắng nóng mưa nhiều.
Phía Nam bồn địa Công
Gô- Số 1
D
506
mùa mưa
T4-T7
Cao nhất T2:350C
Thấp nhất T7:100C
BĐN: 120C
ĐTH Nam bán cầu,mùa hè khô, mùa đông ấm, mưa thu đông.
Số 4
 3. Củng cố bài:
 -Xác định các địạ điểm khí hậu trên bản đồ.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Hoàn thành bài tập.
 - Chuẩn bị bài: Dân cư và xã hội.
Tiết 32. dân cư xã hội châu phi.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh cần nắm vững sự phân bố dân cư không đều ở châu Phi và thấy được những hậu quả của lịch sử để lại đối với châu lục.
 - Thấy được hậu quả sự bùng nổ dân số khôn gthể kiểm soát được và sự xung đột tộcngười triền miên đang lặ cản trở của kinh tế châu Phi.
 - RLKN phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Gv kiểm tra vở học sinh .
 2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Lịch sử phát triển châu phi trải qua các giai đoạn nào?
Những hậu quả của lịch sử châu Phi để lại?
Trình bày sự phân bố dân cư trên lược đồ và giải thích?
Xác định sự phân bố các thành phố và kết luận?
Y/c H/s trả lời câu hỏi SGK?
Thực dân châu Âu chia nhỏ các quốc gia châu Phi nhằm mục đích gì?
Giải quyết các mâu thuẫn đó như thế nào và có tác động ra sao đến kinh tế xã hội châu lục?
Đọc SGK.
Nêu dựa vào SGK.
Sự lạc hậu kinh tế chậm phát triển, xung đột sắc tộc, tôn giáo.
Q/s H29.1,27.2 Xác định các yếu tố.
Xác định trên bản đồ.
Đọc bảng số liệu.
Chia để trị .
Nội chiến làm kinh tế giảm.
1. Lịch sử và dân cư.
a. Sơ lược lịch sử.
 Thời cổ đại: Có nền văn minh sông Nin rực rỡ.
 TK 16-19: 125 triệu người da đen bị đưa sang châu Mĩ làm nô lệ.
Cuối 19- đầu 20: Gần toàn bộ châu Phị bị chiếm làm thuộc địa.
Những năm 60 TK20 các nước châu Phi lần lượt giành độc lập.
b. Phân bố dân cư.
Phân bố khôn gđều.
Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào đặc điểm các môi trường tự nhiên .
Đa số dân cư sống ở nông thôn.
Các thành phố lớn tập trung ven biển.
2.Sự bùng nỏ dân số và xung đột tộc người.
a. Bùng nổ dân số.
dân số: 818 triệu chiếm 13,4% dân số thế giới.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới 2,4%
b. Xung đột tộc người.
Mâu thuẫn tộc người
* Bùng nổ dân số, xung đột tộc người và đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chính kìm hãm sự phát triển KT-Xh châu Phi.
 3. Củng cố bài:
 - Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển KT-Xh châu Phi là gì?
 - Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào các yếu tố nào?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thoóng câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Kinh tế châu Phi.
 + Đặc điểm kinh tế .
Tiết 33. Kinh tế châu phi.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học :
 - Học sinh nắm được đặc điểm phát triển nông nghiệp châu Phị, đặc điểm CN chú trọng vào khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
 - Học sinh đọc và phân tích lược đồ, hiểu rõ sự phân bố các ngành kinh tế châu Phi.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ kinh tế châu Phị.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Sự bùng nổ dân số châu phi có tác động như thế nào đến kinh tế xã hội châu lục?
 2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Trong nông nghiệp có các hình thức canh tác nào?
Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây CN và cây lương thực?
Nêu sự phân bố cây trồng vật nuôi?
Chăn nuôi có đặc điểm gì?
Nhận xét chung về CN Châu Phi?
Gv cho học sinh chỉ các ngành CN.
Nhận xét sự phân bố cácngành CN châu Phi?
Nguyên nhân kĩm hãm sự phát triển CN châu Phi là gì?
Đọc SGK
Chuyên môn hoá các cây trồng, SX nông sản hàng hoá theo quy mô lớn, canh tác nương rẫy.
Q/s H30.1
Xác định các địa bàn phân bố.
Cây trồng
Ca cao
cà fê
Cọ dầu
nho ôliu, cam, chanh
Lúa mì,ngô.
Lúa gạo.
N/c SGK.
Sử dụng tập bản đồ.
Xác định trên bản đồ.
Xác định các ngành CN.
Q/s Bảng SGK.
Trả lời.
Thiếu lao động lành nghề, CSVC-KT lạc hậu, thiếu vốn đầu tư.
1. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
Cây CN xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hoá
cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt.
b. Sự phân bố.
Phân bố
Duyên hải Bắc ghi nê
Tây, Đông châu Phi.
Ven vịnh Ghi nê
Cực Bắc, Nam châu Phi
Ch Nam Phi, ĐTH
Ai Cập,Châu thổ sông Nin.
c. chăn nuôi.
Kém phát triển.
chăn thả phổ biến.
2. Công nghiệp.
CN chậm phát triển giái trị SLCN chiếm 20% toàn thế giới.
Các ngành CN:
Có 2 khu vực trình độ CN khác nhau
Các nước có nền CN tương đối phát triển: CH Nam Phi, Angiêri.
 3. Củng cố bài:
 - Xác định các ngành công nghiệp châu Phị trên bản đồ?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Kinh tế châu Phi- Đặc điểm phát triển của dịch vụ và quá trình đô thị hoá.
tiết 34. Kinh tế châu phi (Tiếp theo)
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được cấu trúc đơn giản của nền kinh tế châu Phi phục vụ cho hoạt động sản xuất.
 - Hiểu rõ đô thị hoá không tương xứng với trìnhđộ phát triển công nghiệp, 
 - Phân tích lược đồ kinh tế châu Phi
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ phân bố dân cư.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Cho biết sự khác nhau cơ bản trong sản xuất cây công nghiệp cây ăn quả ở châu Phi?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động kinh tế đối ngoại châu Phi có đặc điểm gì?
Vì sao châu Phi lại xuất khẩu khoáng sản?
Xác định các nguồn hàng xuất và nhập khẩu của châu Phi?
Ngoại tệ thu nhập chủ yếu dựa vào đâu?
Gv cho học sinh trả lời câu hỏi SGK.
Tìm hiểu mức độ đô thị hoá?
Nguyên nhân bùng nổ đô thị hoá?
Gv cho học sinh trả lời câu hỏi SGK.
H/s đọc thuật ngữ 
 " Khủng hoảng kinh tế"
Q/s H31.1 nhận xét các tuyến đường sắt.
Giải thích nguyên nhân.
Trả lời.
Sử dụng câu 2 vở bài tập.
Q/s H29.1 Trả lời.
Q/s bảng tỉ lệ dân thành thị nhận xét.
Dựa vào SGK.
Q/s H31.2
3. Dịch vụ.
Hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới.
Là nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản.
90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
Du lịch phát triển.
4. Đô thị hoá ở châu Phi.
Tốc độ đô thị hoá khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp
Nguyên nhân bùng nổ đô thị: Do không kiểm soát được gia tăng dân số, sự di cư ồ ạt vào các thành phố do thiên tai,nội chiến...
Đô thị hoá nhanh có nhiều vấn đề về kinh tế môi trường cần giải quyết.
 3. Củng cố bài
 - Nguyên nhân bùng nổ đô thị ở châu Phi?
 - Xác định các ngành kinh tế ở châu phi?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị tốt ôn tập.
tiết 35. ôn tập
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh hệ thống hoá các môi trượng tự nhiên đã học từ đó thấy được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
 - RLKN chỉ bản đồ, xác định các tộc người phân bố trên trái đất.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ các môi trường địa lí.
 - Bản đồ châu Phi
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: 
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định tên các môi trường tự nhiên đã học
Gv cho hoàn thành vào bảng
Các môi trường
Vấn đề quan tâm đến môi trường đới nóng và đới ôn hoà là gì?
Phân biệt các châu lục và lục địa? 
Xác định tên các châu lục và lục địa trên bản đồ?
Xác định vị trí địa lí châu Phi và nêu đặc điểm tự nhiên châu lục?
 Tình hình phát triển kinh tế châu phi như thế nào?
Các nhóm hoàn thành bài tập.
Đại diện nhóm báo cáo.
Giới hạn Khí hậu 
Nêu nét đặc trưng để nhận biết phân biệt.
Đới nóng: Rừng và cải tạo đất, đới ôn hoà ÔNMT.
Nêu các khái niệm phân biệt
Xác định trên bản đồ.
Xác định vị trí châu Phi trên bản đồ.
Xác định các dạng địa hình và đặc điểm tự nhiên trên bản đồ.
Nêu tình hình phát triển kinh tế
I. Các môi trường địa lí.
Đ Đ Kinh tế
II. Các vấn đề cần quan tâm.
III. Các châu lục và lục địa.
IV. Châu Phi.
 3. Củng cố bài:
 - Hoàn thành bài tập.
 - Vì sao châu Phi là châu lục nóng, lục địa khô?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Hoàn thành bài tập.
 - Chuẩn bị tốt kiểm tra.
 Tiết 36 Kiểm tra học kì I
Soạn: Giảng:
 I. Mục tiêu đề ra:
 - Học sinh phân tích được đặc điểm cơ bản khí hậu châu Phi và giải thích được nguyên nhân.
 - Xác định được đặc điểm khác nhau của kinh tế châu Phi
 - RLKN phân tích biểu đồ khí hậu 
 II. Đề ra:
 III. Đáp án:
 IV. Thống kê:
TT
Lớp
SS
0-2
< 5
1
2
3
7A
7B
7C
38
40
40
0
0
0
8
7
8
 V. Những lỗi mắc phải.
 - Học sinh chưa phân tích được 3 nguyên nhân chủ yếu có tác động đến khí hậu châu Phi
- Phân biệt kinh tế các ngành châu Phi học sinh chưa giải thích được nguyên nhân sự khác nhau đó.
 VI. Khắc phục:
 - Biểu dương kết quả học sinh làm tốt.
 - Gọi 1-2 học sinh trình bày phần kiến thức các em chưa hiểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nguyen_thi_dieu_l.doc