Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Bùi Thị Hòa

Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Bùi Thị Hòa

Tiết 3. Phân bố dân c. Các loại hình quần c.

Soạn: giảng:

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu và trình bày đợc sự thay đổi mật độ dân số nớc ta gắn với sự gia tăng dân số đặc điểm phân bố dân c.

- Trình bày đợc đặc điểm các loại hình quần c và quá trình đô thị hóa Việt Nam.

- Biết phân tích bảng số liệu, thống kê bản đồ phân bố dân c vầ đô thị.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ phân bố dân c.

II. Hoạt động lên lớp:

1. Bài cũ: Cơ cấu dân số Việt nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong

 phát triển kinh tế?

2. Bài mới:

3.

4. Củng cố bài:

- Tính đa dạng của các loại hình quần c thể hiện nh thế nào?

- Nguyên nhân của sự phân bố dân c ?

IV. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.

- Chuẩn bị bài mới: Lao động và việc làm.

 + Nguồn lao động Việt Nam.

 

doc 67 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Bùi Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí dân cư.
Tiết 1. cộng đồng các dân tộc việt nam.
Soạn: giảng:
I.Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học, học sinh cần hiểu được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm số lượng đông nhất. Cá dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xâu dựng và bảo vệ tổ quốc.
 - Trình bày được tình hình phân bố dân tộc ở nước ta.
 - Xác định trên bản đồ các vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
 II. Chuẩn bị:
Bản đồ dân cư việt nam.
 Băng hình các dân tộc việt nam.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Gv vào bài.
Hoạt động giaó viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào chiếm số lượng nhiều nhất?
Đặc điểm nổi bật của các dân tộc là gì?
Gv cho H/s trả lời câu hỏi SGK.
Xác định địa bàn phân bố các dân tộc ít người?
Gv cho xem băng hình.
Nhận xét hoạt động của các dân tộc ở Việt Nam?
Sự phân bố các dân tộc có những thay đổi như thế nào?
Q/s H1.1 xác định các dân tộc.
Nêu các ngành sản xuất, các nét văn hóa từng dân tộc.
Thảo luận vấn đề đoàn kết bình đẳng các dân tộc.
Dựa vào vốn hiểu biết nêu sự phân bố.
Nêu theo SGk.
Xác định 3 khu vực phân bố dân cư.
Nêu sự thay đổi, sự di cư từ đồng bằng lên miền núi
Liên hệ Quảng Bình.
I. Các dân tộc Việt Nam.
Có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số.
Mỗi dân tộc có những nét đặc trưng riêng.
Các dân tộc cùng nhau đoàn kết xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Phân bố các dân tộc.
1.Dân tộc Việt.
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng ven biển.
2. Các dân tộc ít người.
Sống chủ yếu ở miền núi, cao nguyên.
Phân bố: +Trung du miền núi Bắc Bộ.
+ Trường Sơn- Tây Nguyên.
+Nam trung Bộ, Nam Bộ.
Sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi.
 3. Củng cố bài:
 - Trình bày sự phân bố các dân tộc Việt Nam?
 - Xác định địa bàn phân bố các dân tộc Việt Nam?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi
 - Chuẩn bị bài mới: Dân số- gia tăng dân số.
Tiết 2. dân số. GiA tăng dân số
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần biết dân số nước ta , tình hình gia tăng dân số nguyên nhân và hậu quả.
 - Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của nước ta.
 - Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, một số biểu đồ về dân số.
 II. Chuẩn bị:
Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
Tranh ảnh SGk.
III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Xác định các địa bàn phân bố dân tộc Việt Nam?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv yêu cầu học sinh nêu số dân so với các nước trên thế giới= Kết luận về dân số?
Nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta? 
Trả lời câu hỏi SGK.
Dân số đông tăng nhanh, gây ra những hậu quả gì? Hướng khắc phục?
GV cho học sinh nêu dẫn chứng.
Dân số nước ta thuộc loại nào? Có những thuận lợi và khó khăn nào?
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới 1979-1999
HD học sinh làm bài tập.
Dựa vào SGK đứng thứ 3 ĐNA
Q/s H2.1
1954 1960 Bùng nổ dân số.
Giải thích: Do tiến bộ y tế, đời sống nhân dân được cải thiện tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.
H/s nêu: ytế, giáo dục,việc làm, tệ nạn xã hội.
Q/s Bảng 2.1 Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất.
Q/s bảng 2.2 Chú ý 3 độ tuổi và rút ra nhận xét.
Nhận xét thay đổi cơ cấu dân số.Giải thích nguyên nhân.
I. Số dân.
Năm 2003: 80,9 triệu .
Nước đông dân thứ 14 trên thế giới, thứ 3 ĐNA.
II. Gia tăng dân số.
Từ giữa thế kỉ XX bùng nổ dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số nên tỉ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm còn 1,4%
Tỉ lệ tăng tự nhiên còn khá cao giữa các vùng.Thành thị 1,12% nông thôn 1,52%
III. Cơ cấu dân số.
Cơ cấu dân số trẻ; Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao
Tỉ số giới tính thấp và khác nhau giữa các địa phương.
Cơ cấu dân số đang có sự thay đổi: Tie lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng.
Củng cố bài:
Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta?
Kết cấu dân số theo độ tuổi thay đổi như thế nào?
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới: Phân bố dân cư, các loại hình quần cư.
 + Phân biệt 2 loại hình quần cư.
Tiết 3. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu và trình bày được sự thay đổi mật độ dân số nước ta gắn với sự gia tăng dân số đặc điểm phân bố dân cư.
- Trình bày được đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thị hóa Việt Nam.
- Biết phân tích bảng số liệu, thống kê bản đồ phân bố dân cư vầ đô thị.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ phân bố dân cư.
II. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Cơ cấu dân số Việt nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong
 phát triển kinh tế?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
So sánh mật độ dân số nước ta và giải thích?
Nhận xét sự phân bố dân cư Việt Nam?
Phân bố dân cư có tác động gì tới kinh tế và hướng khắc phục?
Gv phân nhóm 2 nhóm.
Y/c trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét quá trình đô thị hóa nước ta?
Nhận xét quy mô các đô thị Việt Nam?
Dựa vào bảng thống kê cuối bài.
So sánh: thế giới 47 người/km2
Q/s H3.1
Nêu các khu vực thưa dân , đông dân và giải thích nguyên nhân.
Trả lời
HĐ nhóm:
N1: Nêu đặc điểm quần cư nông thôn? Những thay đổi tron gquá trình CNH đất nước?
N2: Trình bày đặc điểm quần cư đô thị? Nhận xét sự phân bố các đô thị nước ta?
Các nhóm thảo luận theo từng nôi dung cụ thể.
Nghiên cứu Bảng 3.1nhận xét.
Học sinh nhận xét.
Trả lời.
I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư.
MĐDS: 246 người/km2 Thuộc loại cao nhất thế giới.
Dân cư phân bố không đều giữa : Đồng bằng với miền núi, giữa thành thị với nông thôn.
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn.
Sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau, nhà ở cách xa nhau.
Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau giữa các vùng miền dân tộc.
Quần cư nôn gthôn có nhiều thay đổi cùng với quá trình CNH, HĐH đất nước.
2. Quần cư đô thị.
Nhà cửa san sát cấu trúc kiểu nhà ống, biệt thự..
Trình độ đô thị hóa còn thấp
Đô thị vừa và nhỏ.
Củng cố bài:
Tính đa dạng của các loại hình quần cư thể hiện như thế nào?
Nguyên nhân của sự phân bố dân cư ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới: Lao động và việc làm.
 + Nguồn lao động Việt Nam.
Tiết 4. Lao động và việc làm. chất lượng cuộc sống.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh hiểu và trình bày được đặc điểm nguông lao động và vấn đề sử dụng lao động ở nước ta.
 - Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống .
 - Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
 II. Chuẩn bị:
 - Các biểu đồ cơ cấu dân số Việt Nam.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến quá trình đô thị hoá ở Việt nam?
 2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nguồn lao động nước ta cónhững thuận lợi và khó khăn gì?
Nhận xét cơ cấu lao động và giải thích nguyên nhân?
Trả lời câu hỏi SGK?
Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta?
Để giải quyết vấn đề việc làm cần giải quyết như thế nào?
Nêu những dẫn chứng chất lượng cuộc sống của nhân dân được cải thiện?
Gv cung cấp thêm thông tin về chất lượng cuộc sống một số vùng.
Dựa vào H4.1.
Rút ra kết luận và nhận xét.
Q/s H4.2 trả lời câu hỏi.
Vận dụng kiến thức thực tế.
( Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn,giảm tỉ lệ sinh phân bố lại lao động giữa các vùng,phát triển hoạt động CN, dịch vụ ở các đô thị, đa dạng hoá các loại hình đào tạo)
Đọc SGK.
Cả lớp thảo luận.
Q/s H4.3
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động .
1. Nguồn lao động.
Dồi dào tăng nhanh chất lượng đang được cải thiện.
Hạn chế về thể lực và trình độ.
Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ lớn.
2. Sử dụng lao động.
Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi trong các ngành kinh tế theo hướng tích cực.
II. Vấn đề việc làm.
Nước ta còn nhiều lao động thiếu việc làm đặc biệt ở nông thôn
Tỉ lệ thất nghiệp cao ở đô thị.
Giải pháp:
III. Chất lượng cuộc sống.
Chất lượng cuộc sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
 3. Củng cố bài:
 - Dân số đông có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
 + Nêu cấu trúc tháp tuổi.
 + Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế như thế nào?
Tiết 5. thực hành phân tích và so sánhtháp dân số năm 1990 và năm 1999.
Soạn : giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần biết được cách phân tích so sánh tháp tuổi , thấy được sự thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta.
 - Thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi .
 II. Chuẩn bị:
 - Tháp dân số Việt Nam
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Nêu những biện pháp giải quyết việc làm tại địa phương em?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv cho H/s nhắc lại cấu trúc 1 tháp dân số?
Gv phân nhóm hoàn thành bài tập.
Chuẩn xác kiến thức.
Nhận xét sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi?
Gv cho học sinh giải thích nguyên nhân?
Gv cho H/s hoàn thành kiến thức bằng các sơ đồ.
Nêu theo liên hệ kiến thức cũ.
Hoàn thành bài tập theo các yếu tố: Hình dạng tháp, 
Cơ cấu theo độ tuổi.
 Tỉ lệ số dân phụ thuộc.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm báo cáo.
Sử dụng vở bài tập.
Chú ý 3 độ tuổi: 
Sử dụng vở bài tập 
ảnh hưởng kết cấu dân số tới phát triển kinh tế xã hội.
1. Bài tập 1.Phân tích và so sánh tháp tuổi.
Hình dạng: Đỉnh nhọn, đáy rộng sườn dốc nhưng đáy 1989 thu hẹp hơn
Cơ cấu: Dưới và trong độ tuổi lao động đều cao nhưng 0-14 tuổi ( 1999) nhỏ hơn 1989.
Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao.
2. Bài tập 2.
Nhận xét:
Nguyên nhân: Do thực hiện tốt KHHGĐ và nâng cao chất lượng cuộc sống nên nước ta dân số có xu hướng già đi.
3. Bài tập 3
 3. Củng cố bài:
 - Học sinh hoàn thành bài tập.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
 + Những đổi mới của nền kinh tế.
Tiết 6. Sự phát triển kinh tế việt nam.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh trình bày tóm tắt quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thấp kĩ gần đây.
 - Hiểu và trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế , những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ các vùng kinh tế.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1, Bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập học sinh 
 2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Trình bày quá trình phát triển đất nước trước thời kì đổi mới?
Nhận xét chung về kinh tế Việt Nam trước thời kì đổi mới?
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế biểu hiện như thế nào?
GV cho H/s phân tích ...  GV yêu cầu H/s phải hoàn thành bài tập trong giờ học.
1. Bài tập 1; 
 Học sinh dựa vào H24.3,26.1 xác định các yêu cầu đề ra.
 -Phân nhóm: 2 nhóm cùng thoả luận 4 nội dung sau:
 1 .Xác định tên các cảng biển.
 2 Xác định các bãi tôm, bãi cá.
 3. Xác định các cơ sở sản xuất muối.
 4. Xác định vị trí các bãi biển phát triển du lịch
 -2 nhóm thảo luận và trình bày trên bản đồ.
 ? Nhận xét tiềm năng kinh tế biển của 2 vùng?
 -Gv hướng dẫn học sinh dựa vào ccá địa danh vừa xác định kết hợp ôn lại kiến thức tuần tự theo sơ đồ kinh tế biển.:
 Kinh tế cảng
 Kinh tế biển Đánh bắt hải sản.
 Sản suất muối.
 Du lịch, tham quan.
 2. bài tập 2: 
 -HD xử lí số liệu.
 -Cá nhân làm việc.
 -Nhận xét số liệu
 * Xử lí số liệu. 
Toàn vùng
miền Trung
BTB
Duyên hải
Nam Trung Bộ
Thuỷ sản nuôi trồng
Thuỷ sản đánh bắt
100%
100%
58,4%
23,8%
41,6%
76,2%
 Gv hướng dẫn so sánh giữa 2 vùng: 
 Học sinh giải thích sự khác biệt đó.
 3. Củng cố bài: 
 Hoàn thành bài tập
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 Hoàn thành bài tập.
 Chuẩn bị bài mới: Vùng Tây nguyên
 Đặc điểm tự nhiên của vùng.
Tiết 30 vùng tây nguyên.
Soạn: 20/12 giảng 21/12
 I Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học, học sinh hiểu được Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế an ninh, quốc phòng.
 - Thấy được vùng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế về TNTN và nhân văn , là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn sau ĐBSCL.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ giải thích 1 vấn đề có liên quan.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ vùng Tây Nguyên.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Gv kiểm tra phần thực hành học sinh.
 2 Bài mới:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định giới hạn của vùng? So sánh khác vùng khác Tây Nguyên có vị trí gì đặc biệt?
Vị trí địa lí vùng có ý nghĩa như thế nào đến phát triển kinh tế?
Xác định đặc điểm địa hình của vùng?
Tài nguyên
Đất
Rừng
khí hậu- Nước
Khoáng sản
Du lịch
TN có những khó khăn gì và hướng khăc 
phục?
Liên hệ QB.
Xác định tên các dân tộc và địa bàn cư trú ở Tây nguyên?
Các dân tộc có những nét chung và riêng như thế nào vàcó ý nghĩa gì đến văn hoá Tây nguyên?
Nhận xét đặc điểm dân cư, kinh tế của vùng so với cả nước?
Q/s chỉ bản đồ.
Nêu Vùng duy nhất không giáp biển.
Nêu ý nghĩa
Q/s H28.1 Xác định các dạng địa hình.
Q/s Bảng 28.1 Hoàn thành vào bảng sau.
Các nhóm thảo luận và trình bày.
Phân bố
N/c SGk.
Xác định các dân tộc.
Xem băng hình và rút ra nhận xét.
Q/s Bảng 28.2 trả lời.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lảnh thổ.
 Phía Tây giáp hạ lào và ĐB Cam pu chia.
Vùng duy nhất không giáp biển.
ý nghĩa: Ngã 3 biên giới VN-Lào-Campu chia.
 Có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Địa hình: CN xếp tầng.
Sông ngòi: Nơi bắt nguồn của các con sông chảy về các vùng lân cận
Các nguồn tài nguyên:
Phát triển KT
Khó khăn: 
Khắc phục: Bảo vệ môi trường tự nhiên và khai thác các nguồn tài nguyên hợp lí.
III. Đặc điểm dân cư- xã hội.
Dân số: 4,4 triêu dân 
Địa bàn cư trú dân tộc ít người chiếm 30% dân số.
Phân bố không đều
 MĐDS: 81 người/km2
thưa dân nhất cả nước.
Vùng khó khăn của đất nước hiện nay đang được cải thiện.
Giải pháp:
 3. Củng cố bài:
 - Xác định giới hạn của vùng?
 - TN có các điều kiện phát triển kinh tế như thế nào?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Xác định các ngành kinh tế của vùng.
Tiết 31. Vùng tây nguyên ( tiếp theo)
Soạn: 24/12 giảng 26/12
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học, học sinh cần hiểu được nhờ thành tựu công cuộc đổi mới hiện nay nên KT-XH Tây Nguyên phát triển toàn diện khá vững chăc.
 - Thấy được vai trò các trung tâm kinh tế của vùng.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn của Tây Nguyên?
 2. Bài mới: Gv vào bài
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê so với cả nước
Vì sao cà fê trồng nhiều ở Tây Nguyên?
Y/c trả lời câu hỏi SGk.
Sự chuyển hướng trong sản xuất lâm nghiệp là gì? Tại sao?
Trả lời câu hỏi SGK.
Tính tốc độ phát triển CN cuả vùng so với cả nước và rút ra kết luận.
Nhận xét tình hình phát triển CN?
Xác định vị trí các nhà máy thuỷ điện?
Hoạt động dịch vụ TN được đánh giái như thế nào?
Gv giảng thêm về sự thay đổi diện mạo của TN.
Xác định các TTKT và chức năng của nó?
Dựa vào H29.1 kết luận.
Giải thích và xác định các địa điểm phát triển trồng cà phê.
Q/s Bảng 29.1 
Nêu được quá trình chuyển hướng.
Dựa vào Bảng 29.2 kết luận.
Nhận xét
Xác định trên bản đồ.và thảo luận.
Dựa vào SGK.
Xác định bản đồ.
trả lời câu hỏi SGK.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
 1. Nông nghiệp.
Giá trị sản xuất tăng nhanh.
Thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm.
Chăn nuôi gia súc lớn.
SX lâm nghiệp theo hướng chuyển biến quan trọng: 
2. Công nghiệp.
Tốc độ phát triển khá nhanh nhưng chậm hơn so với cả nước.
Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP
Các ngành CN:
3. Dịch vụ.
Phát triển khá nhanh.
hàng xuất khẩu chủ lục: Cà fê
Thế mạnh phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hoá.
V. Các trung tâm kinh tế.
Plây cu:
Buôn ma thuột
Đà lạt.
3. Củng cố bài:
 - Xác định các địa điểm phát triển du lịch vùng?
 - Vì sao du lịch là thế mạnh?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành: So sánh tình hình cây CN ở 2 vùng kinh tế.
tiết 32. Thực hành so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du miền núi bắc bộ với
 tây nguyên.
Soạn: 27/12 giảng 28/12
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng kinh tế .
 - Củng cố kĩ năng sử dụng các loại biểu, bản đồ và trình bày bản báo cáo.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ 2 vùng kinh tế.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. GV nêu nhiệm vụ bài thực hành.
 * Bài tập 1: 
 - Dựa vào bảng 30.1 kết hợp SGK bản đồ trả lời các câu hỏi.
 - Cá nhân trao đổi bổ sung.
 - Trình bày, báo cáo trước lóp.
 - GV tổng kết kiến thức đúng.
 a. Cây trồng cả 2 vùng: Chè, cà fê
 Chỉ có ở Tây Nguyên : Cao su, điều, hồ tiêu.
 Giải thích sự khác nhau.
 b. So sánh
 Học sinh so sánh dựa vào bảng thống kê SGK.
 Miền Bắc có diện tích sản lượng chè lớn hơn Tây Nguyên ( gấp 2,7 lần diện tích và 2,1 lần sản lượng )
 TN có diện tích cà fê chiếm 85,1% và 90,6% sản lượng cả nước.
 * Bài tập 2: 
 -GV hướng dẫn học sinh viết báo cáo
 -GV cung cấp thêm thông tin
 -Thành lập dàn ý báo cáo
 +- Đặc điểm sinh thái cây trồng
 - +Tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm.
 - GV phân 2 nhóm viết báo cáo.
 Nhóm 1 : Cây chè
 Nhóm 2: Cây cà fê
 - 2 nhóm thảo luận và trình bày
 - Gv tổng kết.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Hoàn thành bài báo cáo.
 - Chuẩn bị tốt ôn tập
Tiết 33. ôn tập.
Soạn: 1/1/08 giảng: 2/1/08
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh hiểu và trình bày được tiềm năng phát triển kinh tế các vùng dựa trên các thế mạnh từng vùng.
 - Hệ thống hoá các kiến thức đã học.
 II. Chuẩn bị: 
 - Bản đồ các vùng kinh tế.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: GV kiểm tra kiến thức bài thực hành.
 2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv phân 4 nhóm.
Y/c Hoàn thành các kiến thức vào bảng sau:
Vùng tự nhiên
Trung du miền núi BB
Bắc Trung Bộ
Duyên hải NTB
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Gv tổ chức trò chơi
ND: sắp xếp các tỉnh trong từng vùng kinh tế?
Xác định các khó khăn cơ bản của từng vùng kinh tế?
Xác định thế mạnh các vùng kinh tế và giải thích dựa trên yếu tố nào?
Các nhóm thảo luận theo
từng nội dung
Vị trí Tự nhiên
Các nhóm trình bày.
Học sinh chơi 2 dãy sắp xếp các tỉnh theo từng vùng kinh tế.
Cả lớp thảo luận.
Trả lời.
I.Địa lí các vùng kinh tế.
Dân cư Kinh tế
II. Các vấn đề cần quan tâm
III. Hoạt động kinh tế.
 3,.Củng cố bài.
 Hoàn thành bảng yêu cầu.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ.
 - Chuẩn bị tốt kiểm tra.
tiết 34. kiểm tra học kì I
Soạn: giảng: 
 I. Mục tiêu:
 - Học sinh xác định được thế mạnh kinh tế chủ yếu của các vùng kinh tế.
 - Giải thích được vì sao thế mạnh kinh tế của BTB là du lịch, nghề muối đánh bắt thuỷ sản của vùng duyên hải NTB.
 - Xác định các thế mạnh kinh tế của vùng kinh tế.
 II. Đề ra.
 III. Đáp án:
 IV. Thống kê:
TT
Lớp
SS
0-2
< 5
1
2
3
9A
9B
9C
39
42
39
0
0
0
 V. Những lỗi mắc phải:
 - Học sinh chưa phân tích đầy đủ các yếu tố của kinh tế Bắc Trung Bộ.
 - Phần giải thích thế mạnh du lịch chưa giải thích rõ tiềm năng du lịch phát triển kinh tế.
 VI. Hướng khắc phục:
 - Gv hướng dẫn học sinh các phần còn hạn chế:
 Xác định các ngành kinh tế thế mạnh phát triển dựa vào các yếu tố nào?
Tiết 35. Vùng đông nam bộ.
Soạn: 2/1/08 giảng:4/1/08
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần hiểu rõ ĐNB là vùng phát triển tkinh tế năng động và nguyên nhân dãn tới sự phát triển đó.
 - Biết kết hợp kênh hình kênh chữ để giải thích một số đặc điểm.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ vùng Đông Nam Bộ.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Gv nhận xét bài kiểm tra.
 2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí?
Nêu đặc điểm tự nhiên và phát triển kinh tế đất liền?
Vì sao ĐNB có điều kiện phát triển kinh tế biển?
Xác định trên bản đồ các con sông lớn?
Nêu những khó khăn và hướng khắc phục của vùng?
Y/c trả lời câu hỏi SGk.
Xác định các nguồn tài nguyên để phát triển du lịch.
Q/s H31.1 xác định trên bản đồ.
So sánh diện tích, dân số so vơí các vùng khác.
Xác định được đặc điểm địa hình, khí hậu ,sông ngòi, đất đai.
Các điều kiện để phát triển kinh tế biển.như khoáng sản, nguồn lợi sinh vật biển.
Trả lời.
Q/s Bảng 31.2 So sánh các chỉ tiêu và nhận xét chung.
Xác định trên bản đồ.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lảnh thổ.
 Giới hạn:
Vị trí thuận lợi cho phát triển giao lưu kinh tế với ĐB SCL, Tây Nguyên...các nước trong khu vực ĐNA.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Địa hình thoải.
Khí hậu cận xích đạo.
TN biển: Khai thác dầu khí,đánh bắt hải sản, giao thông vận tải biển và phát triển du lịch.
Khó khăn:rừng tự nhiên ít, ô nhiễm môi trường.
Khắc phục:
III.Đặc điểm dân cư-xã hội.
Dân cư khá động nguồn lao động dồi dào lao động lành nghề và phát triển năng động.
Có nhiều di tích lịch sử văn hoá để phát triển du lịch.
 3. Củng cố bài:
 - Xác định giới hạn vùng trên bản đồ?
 - Vì sao ĐNB phát triển kinh tế biển?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thốngd câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Tình hình phát triển kinh tế và đặc điểm dân cư.ư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_i_bui_thi_hoa.doc