Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết khái niệm số liệu thống kê, tần số.

2.Kỹ năng: - Biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ.

- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết được:

 + Dấu hiệu điều tra.

 + Đơn vị điều tra.

 + Giá trị của dấu hiệu.

 + Dãy giá trị của dấu hiệu.

 + Xác định được tần số của mỗi giá trị.

3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và có thái độ nghiêm túc trong tiếp thu các nội dung kiến thức có ứng dụng thực tế cao.

II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Giáo viên: - Giáo án; SGK, bảng phụ, phiếu học tập, tranh vẽ.

2.Học sinh: - Đọc trước nội dung bài mới.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

*Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)

GV: Giới thiệu chương học như trong SGK/4

GV: Để nghiên cứu về thống kê mô tả trước tiên chúng ta phải thu thập số liệu thống kê. Vậy các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

 

doc 34 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /12/2011
Ngày dạy: /12/2011 
 Dạy lớp: 7A; 7B
Chương III: THỐNG KÊ
Tiết 41
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Biết khái niệm số liệu thống kê, tần số.
2.Kỹ năng:	- Biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ.
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết được: 
	+ Dấu hiệu điều tra.
	+ Đơn vị điều tra.
	+ Giá trị của dấu hiệu.
	+ Dãy giá trị của dấu hiệu.
	+ Xác định được tần số của mỗi giá trị.
3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và có thái độ nghiêm túc trong tiếp thu các nội dung kiến thức có ứng dụng thực tế cao.
II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: - Giáo án; SGK, bảng phụ, phiếu học tập, tranh vẽ.
2.Học sinh:	- Đọc trước nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
*Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)
GV: Giới thiệu chương học như trong SGK/4
GV: Để nghiên cứu về thống kê mô tả trước tiên chúng ta phải thu thập số liệu thống kê. Vậy các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 	2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (8’)
GV
Treo bảng phụ ví dụ và bảng 1 cho HS quan sát.
*Ví dụ: (SGK)
?
Cần điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong trường em nào có thể nêu cách tiến hành điều tra? (HS Tb)
HS
Lập danh sách 20 lớp và ghi vào đó số cây trồng được của mỗi lớp
GV
Việc làm như trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng số liệu thống kê lần đầu.
GV
Treo bảng phụ ?1.
? 1
GV
Cho học sinh hoạt động theo nhóm lập bảng thống kê ban đầu với chủ đề tự chọn sau đó các nhóm trình bày.
HS
Hoạt động nhóm trong 3 phút lập bảng theo ý riêng của nhóm mình.
GV
- Chữa và nhận xét bài làm của từng nhóm
- Đưa ra chú ý sau khi các nhóm làm xong trong bài ? 1
* Chú ý: Tuỳ theo yêu cầu của cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau.
GV
Giới thiệu ví dụ và bảng 2/SGK.
?
Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
HS
Số cây trồng của mỗi lớp
2. Dấu hiệu (10’)
GV
Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra bằng cách cho học sinh làm ? 2 
? 2 
?
Thế nào là dấu hiệu ?
HS
Trả lời.
* Dấu hiệu: Là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu
?
Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì?(HS Tb)
HS
Là số cây trồng được của mỗi lớp
GV
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. (Kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y ...) Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra. 
* Kí hiệu: X
?
Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?(HS Tb)
? 3 
HS
Có 20 đơn vị điều tra
GV
Như vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó goi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu N)
* Giá trị của dấu hiệu: Mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
 Kí hiệu: N
GV
Trở lại bảng 1: giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột thứ 3 (kể từ bên trái sang)
G
Cho học sinh làm ? 4
? 4 
HS
Trả lời: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị (đọc giá trị X ở cột 3 bảng 1)
3. Tần số của mỗi giá trị (15’)
GV
Trở lại bảng 1 và yêu cầu HS làm ? 5 ? 6
? 5
?
Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó?(HS Tb)
 Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được
Đó là các số 28; 30; 35; 50
?
Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây, 28 cây, 35 cây, 50 cây?(HS Tb)
? 6
HS
Trả lời.
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây 
GV
?
HS
GV
Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiệu của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Tấn số của mỗi giá trị là gì?(HS K, G)
 Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu
Giới thiệu: Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x và tần số của dấu hiệu kí hiệu n.
- Lưu ý HS phân biêt giữa kí hiệu n và N
* Định nghĩa: (SGK - 5)
Kí hiệu:
x - giá trị của dấu hiệu
n - tần số của dấu hiệu
?
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau?(HS Tb)
HS
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau
?
Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng?(HS Tb)
? 7 
HS
Các giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là 2; 8; 7; 3
?
HS
GV
Qua hai phần vừa cần nghiên cứu em cần ghi nhớ những nội dung cơ bản nào?
Trả lời: 
Treo bảng phụ nội dung trong khung và nhấn mạnh từng nội dung.
GV
Giới thiệu nội dung chú ý và ví dụ, bảng 3.
* Chú ý (Sgk / 7)
3.Củng cố -Luyện tập: (8’)
GV: Treo bảng phụ bài tập 2/SGK.
GV: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài trong 3 phút sau đó thảo luận nhóm trong 3 phút để thống nhất đáp án: 
HS: Hoạt động theo yêu cầu.
GV: Chữa bài làm của từng nhóm và nhận xét, tuyên dương nhóm làm tôt.
Đáp án: 
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị dấu hiệu đó.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17, 18, 19, 20, 21
Tần số tương ứng của các giá trị 17, 18, 19, 20, 21 lần lượt là 1, 3, 3, 2, 1 
	? Qua bài em hãy nêu cách tìm tấn số nhanh nhất?
	HS: + Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy.
 + Viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
 + Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại.
4 .Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’)
+ Học thộc bài, đọc kĩ các nội dung của bài đặc biệt là các kí hiệu, khái niệm.
	+ Làm bài tập 1 (Sgk / 7); 3 (Sgk/ 8)
	+ Bài tập: 1, 2, 3 (SBT/ 3, 4)
	+ Mỗi học sinh tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo môt chủ đề tự chọn. Sau đó đặt ra các câu hỏi trong tiết học và trình bày lời giải.
Ngày soạn: /12/2011
Ngày dạy: /12/2011 
 Dạy lớp: 7A; 7B
Tiết 42
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng
2.Kỹ năng:	- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
3.Thái độ: - HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: - Giáo án; SGK, bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 5, bảng 6 (tr.8 SGK), bảng 7 (tr.9 SGK), bảng ở bài tập 3 (tr.4 SBT) và một số bài tập mà GV sẽ đưa ra trong tiết luyện tập này.
2.Học sinh:	- Học bài và làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
	a) Câu hỏi: 
HS1: ? Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu?
 ? Tần số của mỗi giá trị là gì? Cách tìm tần số?
HS2: Chữa bài tập 1(SBT – 3)
b) Đáp án: 
HS1: (SGK)
HS2: Bài tập 1(SBT – 3)
Giải.
a) Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng (hoặc cán bộ) của từng lớp để lấy số liệu. (2đ)
b) Dấu hiệu: Số nữ HS trong một lớp. (2đ)
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. . (6đ)
*Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)
GV: Ở tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu những khái niệm ban đầu về thu thập số liệu thống kê. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán này..
 	2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV
-Treo bảng phụ nội dung bài tập 3/SGK.
Bài 3 (SGK - 8): 
Giải
GV
Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài
a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi HS (nam, nữ).
HS
GV
GV
Lần lượt trả lời các câu hỏi của đề bài.
Cho HS khác nhận xét.
Chốt lại: Khi làm bài toán về điều tra các em cần lưu ý:
b) Đối với bảng 5: 
 + Số các giá trị là 20
 + Số các giá trị khác nhau là 5
 Đối với bảng 6:
 + Số các giá trị là 20
 + Số các giá trị khác nhau là 4
+ Dấu hiệu điều tra là gì và tìm chính xác dấu hiệu thì kết quả cần tìm khác mới chính xác.
+ Phân biệt đúng giữa khái niệm số các giá trị và số các giá trị khác nhau
+ Thực hiện đếm giá trị phải cẩn thận tránh nhầm lẫn.
c) Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.
 + Tần số tương ứng là: 2; 3; 8
 Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
 + Tần số tương ứng là: 3, 5, 7, 5
GV
HS
- Treo bảng phụ nội dung bài tập 4/SGK.
- Yêu cầu HS lần lượt nghiên cứu trả lời từng phần của bài tập.
- 1HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b .
- 1HS lên bảng làm câu c.
- HS khác nhận xét.
Bài 4 (SGK - 9): 
Giải
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.
 Có 30 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
GV
Nhận xét và chốt bài.
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3
GV
HS
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 (SBT - 3)
- Yêu cầu học sinh theo nhóm làm bài tập trong 4 phút.
Hoạt động nhóm làm bài theo yêu cầu.
Bài 2 (SBT - 3): 
Giải
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Tấn số: 
Đỏ có 6 bạn thích.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích
Vàng có 5 bạn thích.
Tím nhạt có 3 bạn thích.
Tím sẫm có 3 bạn thích.
Xanh nước biển có 1 bạn thích.
Xanh lá cây có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.
Bài tập 4 :
Đáp án.
N
G
A
H
O
V
I
E
C
T
D
L
B
4
2
4
2
3
1
1
2
2
2
1
1
1
GV
GV
?
HS
GV
- Nhận xét và chữa bài của các nhóm
- Tuyên dương các nhóm làm bài tốt.
Treo bảng phụ bài tập: Để cắt khẩu hiệu "Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác hồ", 
Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng?
Hoạt động nhóm làm bài trong 4 phút
Nhận xét bài làm các nhóm.
GV
?
?
HS
GV
Treo bảng phụ bài tập: Bảng ghi điểm thi học kỳ I môn Toán của 48 HS lớp 7A như sau: 
1. Cho biết dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
2. Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Lần lượt nghiên cứu trả lời từng câu hỏi.
Nhận xét và chốt kiến thức cơ bản qua bài tập.
Bài tập 5 :
Bảng ghi điểm kiểm tra học kì I-Lớp 7A
8
8
5
7
9
6
7
8
8
7
6
3
9
5
9
10
7
9
8
6
5
10
8
10
6
4
6
10
5
8
6
7
10
9
5
4
5
8
4
3
8
5
9
10
9
10
6
8
Giải
1.Dấu hiệu là điểm thi học kì I môn Toán
Có tất cả 48 giá trị của  ... 
21
18
21
17
31
17
19
18
20
26
24
Giải.
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
Tích
(x.n)
17
18
19
20
21
22
24
26
28
30
31
3
7
3
2
3
2
3
3
1
1
2
51
126
57
40
63
44
72
78
28
30
62
= 21,7
N = 30
Tổng 651 
Bài tập 18/SGK. (12’)
a) Các giá trị được thống kê,sắp xếp theo khoảng
b) Số trung bình cộng.
3.Củng cố -Luyện tập: (Đã thực hiện trong bài)
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 4’)
- Ôn lại bài.
- Làm bài tập sau:
 	Điểm thi HK môn toán của lớp 7D được ghi trong bảng sau:
6
3
8
5
5
5
8
7
5
5
4
2
7
5
8
7
4
7
9
8
7
6
4
8
5
6
8
10
9
9
8
2
8
7
7
5
6
7
9
5
8
3
3
9
5
a) Lập bảng “tấn số” và bảng “tấn suất” của dấu hiệu.
b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
- Ôn tập chương III làm 4 câu hỏi ôn tập chương (tr.22 SGK).
- Làm bài tập 20 tr.23 SGK, bài 14 tr.7 SBT.
Ngày soạn: 04/02/2012
Ngày dạy: 06/02/2012 
 Dạy lớp: 7A2
Tiết 49
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
2.Kỹ năng:	- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: Dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và có thái độ nghiêm túc trong tiếp thu các nội dung kiến thức có ứng dụng thực tế cao. 
II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: - Giáo án; SGK, bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, phiếu học tập.
2.Học sinh:	- SGK, thước thẳng chia khoảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết ôn tập)
	*Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn luyện lại một số kiến thức cơ bản chủa chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ và áp dụng các kiến thức đó làm một số dạng toán cơ bản của chương.
 	2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV
Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập (Sgk-22)
I. Lý thuyết:(17')
?
Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì?
1. Người điều tra phải tìm hiểu thu thập các số liệu về vấn đề mình quan tâm và ghi lại trong 1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
HS
+ Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
?
Bảng số liệu ban đầu thường gồm những cột nào?
HS
Gồm 3 cột: STT; Đơn vị; số liệu điều tra.
?
Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó?
HS
+ Lập bảng tần số
+ Tìm , mốt của dấu hiệu.
?
Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
HS
Lập biểu đồ.
GV
Đưa bảng phụ lên bảng. 
HS
?
HS
?
HS
?
?
?
HS
?
?
HS
Quan sát và trả lời câu các câu hỏi sau:
Tần số của một giá trị là gì?
Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu
Có nhận xét gì về tổng các tần số?
Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra( N)
Để tính số TB cộng của dấu hiệu ta làm thế nào?
Mốt của dấu hiệu là gì?
Người ta dùng biểu đồ làm gì?
Người ta dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số
Em đã biết những loại biểu đồ nào?
Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn
,mèt
X
BiÓu ®å 
B¶ng tÇn sè 
Thu thËp sè liÖu
 thèng kª
§iÒu tra vÒ 1 dÊu hiÖu 
ý nghÜa cña thèng kª trong cuéc sèng
?
Tần số của một giá trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số?
2. Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
HS
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
?
Bảng "tần số" có gì thuận lợi hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
3. Bảng “Tần số” giúp ta quan sát nhận xét các giá trị của dấu hiệu 1 cách dễ dàng hơn, từ đó có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
?
Để tính số ta lập bảng như thế nào?
HS
Bổ sung thêm vào bảng tần số 2 cột là: Tích x.n và cột tính 
?
Công thức tính số trung bình cộng?
GV
Lưu ý: Cần phân biệt các ký hiệu:
n : Tần số của mỗi giá trị
N: Tổng các tần số (số các giá trị)
X: Dấu hiệu
: Số trung bình cộng
 x : Các giá trị của dấu hiệu
4. Công thức tính số TBC: 
?
HS
Nêu rõ các bước tính?
Trả lời.
* Các bước tính:
B1: Lập bảng “Tần số”
B2: Tính các tích x.n
B3: Tính tổng các tích
 B4: Chia tổng các tích cho N
?
HS
Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
Trả lời.
* Ý nghĩa của số trung bình cộng: Sổ trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
?
Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó?
?
Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu?
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
HS
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số". Kí hiệu M0.
?
Người ta dùng biểu đồ làm gì?
HS
Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
?
Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống?
HS
Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
GV
Yêu cầu hóc sinh nghiên cứu bài tập 20 (Sgk - 23)
II. Bài tập (25’)
Bài 20 (Sgk - 23)
a, c. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng:
Năng suất (tạ/ha) (x)
Tần số (n)
Các tích
(x.n)
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
31
20
75
210
315
240
180
50
1090
?
Dấu hiệu của điều tra bảng 28 là gì?
HS
Năng suất lúa xuân (tạ/ha) của mỗi tỉnh thành (từ Nghệ an trở vào)
GV
HS
?
Gọi học sinh 1 lên bảng lập bảng "tần số" theo hàng dọc.
- c sinh 2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
- c sinh 3: Tìm số trung bình cộng (lập bảng tiếp).
3HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
HS cả lớp cùng làm vào vở.
Cho biết mốt của dấu hiệu bằng bao nhiêu?
HS
M0 = 35
b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
GV
Yêu cầu HS nghiên cứu bài 15/SBT.
Bài 15 (SBT - 7)
?
HS
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Trả lời.
a) Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc sau mỗi lần gieo.
GV
Gọi từng học sinh trả lời từng câu hỏi
b) Lập bảng “tần số”:
?
Dấu hiệu là gì?
Số chấm(x)
1
2
3
4
5
6
Tần số (n)
11
10
9
9
9
12
N= 60
?
Lên bảng lập bảng tần số?
0
n
10
12
11
9
1
2
3
4
x
5
6
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
?
Lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
?
HS
Qua bảng "tần số" và biểu đồ, có nhận xét đặc biệt gì về tần số của các giá trị? 
Trả lời?
d) Nhận xét: Số lần xuất hiện các chấm trên các mặt tương đương nhau.
3.Củng cố -Luyện tập: (Đã thực hiện trong bài)
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2)
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong (Sgk - 22)
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày dạy: 07/02/2012 
 Dạy lớp: 7A; 7B
Tiết 50
KIỂM TRA 45 PHÚT.
I. MỤC TIÊU:
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các phương pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
1.Kiến thức: - Nắm được các khái dấu hiệu, bảng tần số, số trung bình cộng, biểu đồ.... 
2. Kỹ năng: - Chỉ ra được dấu hiệu điều tra, biết lập bảng tần số và tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu và vẽ biểu tồ từ bảng tần số.
3. Thái độ: 	- Cẩn thận, chính xác, trung thực. Vận dụng toán vào thực tế.
II NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
1.Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”
Học sinh nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng
Học sinh biết tìm được dấu hiệu điều tra
Học sinh lập được bảng tần số 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
5
 2,5đ 
25%
1
1đ 
10%
1
1,5đ 
15%
7
5 đ 
50% 
Biểu đồ
Lập được biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2đ 
20%
1
2đ
20%
Số trung bình cộng
Nhận biết được mốt của dấu hiệu
Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng và tìm được mốt của dấu hiệu
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5 
5 %
1
2,5đ 
25%
2
3đ
30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ 
30%
1
1đ 
10%
3
6đ
60%
10
10đ 100%
2.Nội dung đề: 
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Một giáo viên dạy văn đã thống kê các từ viết sai chính tả trong một bài viết văn của học sinh một lớp 7 của một trường THCS như sau
Số từ viết sai của mỗi bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Số bài có từ sai
10
4
1
5
4
3
2
0
4
7
N = 40 
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây
Số các giá trị của dấu hiệu thống kê là
A. 38	B. 40	C. 42	D. 41
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 9	B. 40	C. 10	D. 11
Giá trị có tần số 7 là
A. 0	 	B. 5	C. 7	D. 9
Mốt của dấu hiệu trên là
A. 9	B. 5	C. 0	D. 10
Tỉ lệ số bài có từ 0 đến 5 từ viết sai là
A. 50%	B. 55%	C. 60%	D. 65%
Tần suất của số bài có 4 từ sai là
A. 5%	B. 10%	C. 15%	D. 20%
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Kết quả điều tra về số con của 30 hộ trong một khu dân cư được cho trong bảng sau
2
1
2
2
2
3
4
3
2
1
1
0
0
5
2
2
4
2
2
1
2
1
1
0
2
1
2
2
2
2
Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? 
Lập bảng “ tần số ” và tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Tìm mốt của dấu hiệu?
Dựng biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng “ tần số ” trên và nêu nhận xét?
III.ĐÁP ÁN: 
TRẮC NGHIỆM :(mỗi câu 0.5 điểm)
Câu
Đề
1
2
3
4
5
6
1
B
C
D
D
A
B
2
B
B
A
A
C
D
	II. TỰ LUẬN:
Câu
Đáp án
Điểm
1
Dấu hiệu cần tìm ở đây là số con trong mỗi gia đình của một khu dân cư 	
1đ
2
Lập bảng “ tần số ” và tính số trung bình cộng.	
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích x.n
 » 2
0
3
0
1
7
7
2
15
30
3
2
6
4
2
8
5
1
5
N = 30
Tổng: 56
3đ
3
Tìm mốt của dấu hiệu là M0 = 2
1đ
4
Dựng biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng “ tần số ” trên	
Nhận xét: + Gia đình có ít con nhất là 0 con	
	 + Gia đình có nhiều con nhất là 5 con
	 + Chủ yếu các gia đình có từ 1 đến 2 con.
 + Có 5 gia đình chưa thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình (Có trên 2 con)
1
Tổng
7
* Nhận xét – Thu bài.
	* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
	+ Đọc trước nội dung bài mới : Khái niệm về biểu thức đại số.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_ly_lop_7_tiet_41_den_50_nam_hoc_2011_2012.doc