Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15+14 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15+14 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

1.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10

-GV cho lớp đặt tính rồi tính:

 27 x 11

-Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận: “Để có 297 ta đã viết 9 (tổng của 2 và 7) xen vào giữa 2 chữ số của 27”.

*GV kết luận.

2.Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:

-Cho lớp đặt tính rồi tính:

48 x 11

-Từ đó GV rút ra cách nhân nhẩm đúng.

*GV kết luận: Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 em làm thế nào?

 

doc 53 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15+14 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ ngày tháng năm 2008
toán
Tiết 61: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I/Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Rèn kĩ năng nhân nhẩm cho HS.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Chữa bài 4- SGK.Tr 70.
B.Bài mới:
1.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
-GV cho lớp đặt tính rồi tính:
 27 x 11
-Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận: “Để có 297 ta đã viết 9 (tổng của 2 và 7) xen vào giữa 2 chữ số của 27”.
*GV kết luận...
2.Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:
-Cho lớp đặt tính rồi tính:
48 x 11
-Từ đó GV rút ra cách nhân nhẩm đúng.
*GV kết luận: Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 em làm thế nào?
3.Thực hành:
*Bài 1: Tính nhẩm
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Khi HS nêu kết quả GV yêu cầu HS nêu cách làm.
*Bài 2: Tìm x
-Muốn tìm số bị chia chưa biết em làm thế nào?
-Khi HS tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11.
-Gọi 2 HS chữa bài.-GV cùng lớp nhận 
xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 3:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Ta làm thế nào?
-Còn cách nào khác?
-Gọi HS chữa bài trên bảng.
-GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 4: 
-Đáp án đúng?
-HS đặt tính và tính ra giấy nháp.
-1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, đối chiếu kết quả.
-Nhận xét kết quả theo gợi ý của GV.
-HS nhắc lại cách làm.
*Lớp làm thêm: 35 x 11; 43 x 11
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Vài HS đưa ra cách tính nhẩm như vừa áp dụng.
4 + 8 = 12. Viết 2 xen giữa 48 được 428. Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.
-HS nêu cách làm.
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
 34 x 11 = 374
 11 x 95 = 1 045
 82 x 11 = 902.
-
Lấy thương nhân với số chia.
 x : 11 = 25
 x = 25 x 11
 x = 275
-Lớp chữa bài theo kết quả đúng.
-HS đọc đề bài.
-HS trả lời. 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán.
+Tìm số HS khối 4 (17 x 11)
+Tìm số HS khối 5 (15 x 11)
+Từ đó tìm số HS cả 2 khối...
-Tìm tổng số hàng của cả hai khối rồi tìm số HS cả 2 khối.
-Lớp tự làm bài vào vở. HS khá giỏi làm theo 2 cách.
-HS đọc đề bài, trao đổi theo nhóm.
+Câu b).
C.Củng cố, dặn dò:
-Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 ________________________________
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I/Mục tiêu
-HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
-HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
II/Đồ dùng dạy học:
1,Kiểm tra:
-2 HS đọc bài Vẽ trứng kết hợp trả lời câu hỏi về ND bài.
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ.
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
-Bài được chia làm mấy đoạn?
-GV theo dõi, kết hợp HD HS đọc:
+Đọc đúng các tên riêng.
+Đọc đúng các câu hỏi trong bài.
-Giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài.
-GV theo dõi, giúp HS.
-Nhận xét, sửa sai nếu có.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
3,Tìm hiểu bài:
-Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì?
-Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
*GV giới thiệu về Xi- ôn- cốp- xki...
-Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
-Em hãy đặt tên khác cho truyện.
c)HD luyện đọc diễn cảm:
-GV HD HS tìm đúng giọng đọc phù hợp.
-HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “Từ 
nhỏ.... hàng trăm lần”.
(Treo bảng phụ đánh dấu cách đọc).
-HS quan sát tranh.
-1 HS khá đọc toàn bài. Lớp theo dõi.
-4 đoạn...(HS nêu).
-HS đọc tiếp nối theo đoạn.
+Xi- ôn- cốp- xki.
+Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
-khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm,...
-HS luyện đọc theo cặp.
-2- 3 HS đọc cả bài.
-Lớp theo dõi, nắm giọng đọc phù hợp.
-Lớp đọc thầm, đọc lướt theo đoạn, nêu và trả lời các câu hỏi SGK.
-Mơ ước được bay lên bầu trời.
-...sống kham khổ để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ...không nản chí...kiên trì nghiên cứu... tên lửa nhiều tầng.
-Ông có ước mơ chinh phục các vì sao, ông có nghị lực, có quyết tâm...
-Người chinh phục các vì sao/ Từ ước mơ bay lên bầu trời/ Ông tổ của nghành du hành vũ trụ...
-HS đọc tiếp nối theo 4 đoạn.
-Luyện đọc theo cặp theo HD của GV.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi, bình chọn.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
5, Rút kinh nghiệm
 =====================
 Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2)
I/Mục tiêu:
 - Sau bài học, HS có có khả năng:
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
 -Biết thực hiện hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 -Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II/Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 3- SGK).
-GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ:
+Một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1.
+Một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 2.
-GV theo dõi chung.
-Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc
khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
-Cho lớp nhận xét, thảo luận về cách ứng xử.
-GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
*Hoạt động 2: Bài tập 4- SGK.
-GV nêu yêu cầu bài tập 4.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
-GV mời một số HS trình bày.
-GV khen ngợi những HS đã biết hiếu thảovới ông bà cha mẹ và nhắc nhở các em khá học tập các bạn.
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
*Kết luận chung:
Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta lên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu tthảo với ông bà, cha mẹ.
*Hoạt động tiếp nối:
-Yêu cầu HS thực hiện các ND ở mục 
Thực hành- SGK. 
-HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Lớp theo dõi.
-HS đóng vai trả lời phỏng vấn theo suy nghĩ của mình.
-Lớp nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.
-HS nhắc lại yêu cầu.
-Thực hành thảo luận theo nhóm đôi.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-HS thực hiện trình bày những sáng tác, tư liệu sưu tầm được.
-Vài HS nhắc lại.
Khoa học
Tiết25: Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
1 Kiến thức :
- HS biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nước song hồ lại đục và không sạch.
2. Kĩ năng : 
- Biết và trình bày đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
3. Thái độ :
- Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên.
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 52, 53 SGK
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: Một chai nước sông, hồ hay ao, một chai nước giếng hoặc nước máy, hai chai không, hai phễu để lọc nước, bông để lọc nước,một kính lúp .
. Các Hoạt động dạy - học
k t b c:
? Nước có vai trò thế nào đối với đời sống của thực vật và động vật?
? Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
 b. Dạy bài mới 
1.Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: nước sạch , nước bị ô nhiễm
GV chia nhóm thảo luận 
GV yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm
? Qua thí nghiệm chứng tỏ ,nước ao ,nứoc hồ thường bẩn,có nhiều tạo chất như cát ,đất nhưng ở sông hồ ao còn có những thực vật họăc sinh vật nào sống?
Yêu cầu HS lên quan sát trên kính hiển vi
GV kết luận: Nước sông , hồ , ao đã sử dụng thường bị lẫn nhiều đất, cát và có vi khuẩn sinh sống....
HS chia lớp thành 2 nhóm
HS đọc mục thí nghiệm SGK
-HS tiến hành lọc nước mưa, nước khe,
-HS tiến hành lọc nước ao,nước hồ.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-Các nhóm nhận xét bổ sung
Các sinh vật sống trong ao hồ như cá ,cua ốc, rong rêu , bọ ...
HS lên bảng quan sátnhững gì nhìn thấy trên kính hiển vi
HS nhận xét
2. Hoạt động 2:Nước sạch , nước bị ô nhiễm
- GV chia 2 nhóm thảo luận
- GV phát nội dung thảo luận
- Các nhóm tiến hành thảo luận
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
2. Mùi
3. Vị
4. Vi sinh vật
5. Các chất hoà tan
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu. Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình xem làm đúng hay sai.
- GV nhận xét xem nhóm nào làm đúng
Kết luận: GV đưa ra kết luận
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
	===============	
Thứ ngày tháng năm 2008
toán
tiết 62: nhân với số có ba chữ số
i. mục tiêu 
1. Kiến thức 
 Giúp HS:
Biết nhân với số có ba chữ số.
Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
2. Kĩ năng 
 -Thực hành nhân với số có ba chữ số.
3. Thái độ : Yêu thích môn học 
ii. đồ dùng dạy học 
- VBT Toán 
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 4 
1.Giới thiệu bài
2.Phép nhân 164x123
a, Tìm kết quả
GV viết phép tính lên bảng 
Vậy 164x 123 bằng bao nhiêu?
b, hướng dẫn học sinh đặt tính
Để tính nhanh gọn ta làm nhn?
GV nêu cách đặt tính đúng
GV giới thiệu tìm tích riêng thứ nhất ,thứ hai, thứ ba.
c, Luyện tập
Bài 1.Đặt tính rồi tính:
GV nhận xét kết quả tính của học sinh 
Bài2 viết giá trị của biểu thức vào ô trống
Bài 3
GV gọi học sinh đọc yêu cầu
GV nhận xét kết quả của học sinh
3.Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học
Dặn dò bài về nhà 
HS tính nháp 164x123
=164x(100+ 20+3)
=164x100+ 164x20+164x3
=16400+3280+ 492
=20172
học sinh nêu cách tính bằng cách đặt tính theo cột dọc
Học sinh tính nháp
Học sinh lên bảng 
Học sinh nhận xét 
Học sinh nhắc lại các bước tính
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh lên bảng tính
a,248x321=79608
b,145375
c,665421
Học sinh nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh lên bảng 
a,34060
34322
34453
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh nêu cách tính diện tích hình vuông
 Bài giải
Diện tích mảnh vườn là:
125x125= 15625(m)
 Đáp số:15625m
chính tả ( nghe - viết )
người tìm đường lên các vì sao
phân biệt l/n, I/ iê
i. mục tiêu 
1.Kiến thức : Nghe - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn “Người tìm đường lên các vì sao”
2. Kĩ năng :Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê.
 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập 
Giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3a.
- Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a. .
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC : GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu là s/ x .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
 2. Hướng dẫn viết chính tả
 a, trao đổi về nội dung đoạn văn 
 GV đọc mẫu lần 1
 ?Đoạn văn viết về ai?
 ?Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốp-ki?
 b, Hướng dẫn viết từ khó
 Y/CHS tìm các từ khó
c, Nghe viết chính tả
d, Soát lỗi-Chấm bài
3. Luyện tập;
Bài 2
a, GV gọi học sinh đọc yêu cầu
 GV chia nhóm thảo luận
GV nhận xét
Bài 3.
GV nhận xét
4 ... ào tả bao quát cái trống?
-Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả?
-Tìm những từ ngữ tả âm thanh của cái trống? Hình dáng cái trống?
*Viết thêm mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
-GV nhận xét, tuyện dương HS có mở bài và kết bài hay.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét chung giờ học.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
4.Rút kinh nghiệm
-HS lên bảng.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-HS tiếp nối nhau đọc bài văn “Cái cối tân”, phần chú giải, câu hỏi. Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
+cái cối xay gạo bằng tre.
+Giới thiệu cái cối
+Nêu kết thúc của bài...
-Tả hình dáng,... công dụng...
-HS nêu câu hỏi, suy nghĩ, trả lời.
-...cần tả bao quát... tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.... thể hiện tình cảm.
-Vài HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc ND bài tập.
-Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời.
“Anh chàng trống này... phòng bảo vệ”.
-mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
-HS nêu.
-HS khác bổ sung.
-Lớp tự làm bài.
-HS nối tiếp nhau nêu phần mở bài, kết bài...
-Lớp làm vào vở.
__________________________________
Khoa học
Tiết 28: Bảo vệ nguồn nước
I/Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Những việc nên, không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II/Đồ dùng dạy học: Hình trang 58; 59 SK.
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
B.Bài mới:
1.HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
*Cho HS làm việc theo cặp
-Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi Tr- 58 SGK.
*Làm việc cả lớp:
-Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước?
-Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước?
-Bản thân em và gia đinh, địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước?
*Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước em cần làm gì?
-GV bổ sung, chốt ý đúng.
2.HĐ 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
*Tổ chức và HD:
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
*Thực hành:
-GV theo dõi, giúp các nhóm.
*Trình bày, đánh giá:
-GV nhận xét, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền ccổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
-Dặn thực hành bảo vệ nguồn nước trong thực tế.
4 Rút kinh nghiệm
-HS trả lời; Lớp nhận xét.
-HS quan sát các hình SGK.
-HS chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để bảo vệ nguồn nước.
-Một số HS trình bày kết quả.
+Hình 1... Hình 2...
+Việc làm trong các hình: H.3; H.4; H.5; H.6.
-HS nêu...
-Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước, không phá ống nước; xây dựng công trình vệ sinh để không ảnh hưởng đến nguồn nước. Cải tạo, bảo vệ,...
-Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
-Thảo luận, tìm ý, chọn nội dung tranh tuyên truyền, cổ động...
-Phân công thành viên vẽ tranh.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành.
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về bảo vệ nguồn nước, nêu ý tưởg về bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
Kĩ thuật
Tiết 14 Thêu móc xích
 I. Mục tiêu
-Thực hành thêu các mũi thêu móc xích
- HS hứng thú học thêu
II. Đồ dùng dạy học
Các vật liệu dụng cụ cần thiết
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Thực hành
a, HS thực hành thêu móc xích
HS nhắc lại phần ghi nhớ và thao tác thực hiện các bước thêu
GV nhận xét và củng cố thao tác kĩ thuật
Bước 1:Vạch dấu đường thêu
-Bơứơc 2. Thêu móc xích theo đường vạch dấu
GV nhắc lại một số thao tác cơ bản
b, Đánh giá kết quả của học sinh
GV tổ chức trưng bày sản phẩm thực hành
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
+ Thêu đúng kĩ thuật
+ Các vòng chỉ thêu nối vào nhaunhư chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau
+Đường thêu phẳng, Không bị dúm
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn dò bài về nhà
Sinh hoạt
Tiết1 4: Sinh hoạt lớp
I/Mục tiêu:
-Chi đội kiểm điểm lại cácc hoạt động trong tuần vừa qua.
-Thông qua phương hướng tuần tới.
-GD cho HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần phê và tự phê.
II/Nội dung:
1.Cáctổ trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng nhận xét chung và đưa ra phương hướng:
*Ưu điểm:
-Các hoạt động đi vào nền nếp tốt.
-Thể dục, múa hát giữa giờ tập trung nhanh, hàng thẳng.
-Đeo khăn quàng, đi guốc dép tương đối đầy đủ, mặc đồng phục đúng quy định.
-Trực nhật vệ sinh có chuyển biến tốt.
-ý thức học tập được nâng cao qua đợt thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20- 11.
-Một số đội viên có ý thức học tập tốt.
-Duy trì được nền nếp vở sạch chữ đẹp.
*Nhược điểm:
-Còn một số Thành viên chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hay quên vở, ghi chép không đầy đủ ( Tùng , Chức ,Thái ).
-Một số ý thức rèn chữ chưa cao, chưa chú ý rèn luyện chữ viết:Lyuến, Thái ,Tùng.
-Giờ truy bài hiệu quả chưa cao.
*Phương hướng tuần tới:
-Khắc phục tồn tại tuần vừa qua.
-Duy trì, phát huy ưu điểm đã đạt được.
-Thi đua học tập tốt chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22- 12.
2.Các ý kiến phát biểu.
3.Bình bầu thi đua.
4.Văn nghệ: cá nhân, tập thể.
 Tuần 15
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2 006
Toán
Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I/Mục tiêu:
-Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
-Rèn kĩ năng tính cho HS.
II/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 1 HS chữa bài 3 Tr- 79 SGK.
B.Bài mới:
1.Ôn lại một số kiến thức có liên quan
-Chia nhẩm cho 10; 100; 1000;...
+Ví dụ: 320 : 10 = 32
3200 : 100 = 32...
-Quy tắc chia một số cho một tích.
+GV nêu ví dụ để HS tự tính.
2.Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
320 : 40 = ?
-Nêu nhận xét:
320 : 40 = 32 : 4
*Thực hành:
-GV HD HS thực hành theo các bước SGK.
3.Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
32 000 : 400 = ?
a)Tiến hành chia một số cho một tích.
-Nêu nhận xét?
-GV: Có thể xoá 2 chữ số 0 ở số bị chia và số chia ...
b)Thực hành: -Đặt tính
-Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng...
-Thực hiện 320 : 4 = 80
4.Kết luận chung:
-Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể làm thế nào?
5.Luyện tập:
*Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gv theo dõi, giúp HS yếu.
*Bài 2: Tìm x:
-GV chốt kết quả đúng.
-Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
*Bài 3:
-GV chốt kết quả.
-HS nêu lại quy tắc chia...
32 000 : 1000 = 32
-Vài HS nhắc lại quy tắc...
-HS tính 1- 2 ví dụ cụ thể.
-HS tiến hành theo một số chia cho một tích.
320 : 40 = 320 : (10 x 4) 
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
40
8
-HS làm miệng
32 000 : 400 = 32 000 : (100 x 4) 
 = 32 000 : 100 : 4 
 = 320 : 4
 32 000 400
 0 0 80
 0
-HS đọc kết luận SGK.
-HS vận dụng làm các phép tính rồi chữa bài.
-Lớp tự làm; 2 HS lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-Vài HS nêu lại cách làm.
-HS đọc đề bài rồi tóm tắt.
-1 HS lên bảng chữa bài
. -Lớp nhận xét, bổ sung.
*Đáp số: a)9 toa xe
 b)6 toa xe
3.Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống kiến thức vừa học.
-Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau.
4. Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I/Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp.
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi bài Chú Đất Nung (Phần 2).
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ.
2.HD luyện đọc, tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
-Bài chia làm mấy đoạn?
-GV nghe kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới, khó trong bài.
+Đặt câu với từ huyền ảo
+Sửa, uốn nắn cách đọc cho HS.
-Theo dõi, giúp HS.
-Nghe, nhận xét, động viên HS tiến bộ.
-Đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Theo dõi các nhóm làm việc.
-GV cùng lớp nhận xét, đánh giá nhóm trả lời đúng nhất.
-GV chốt: +Câu hỏi 1:
 +Câu hỏi 2
 +Câu hỏi 3 
-Nêu nội dung chính toàn bài.
c)HD đọc diễn cảm:
-GV giúp HS tìm ra giọng đọc phù hợp.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “Tuổi thơ của tôi ... vì sao sớm”.
-GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
-HS khá đọc toàn bài.
-3 đoạn... (HS nêu...)
-HS đọc tiếp nối theo đoạn 2- 3 lượt kết hợp đọc phần Chú giải.
-2- 3 HS đặt câu.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bài.
-Nghe nắm cách đọc.
-Làm việc theo nhóm: đọc thầm, trao đổi, trả lời các câu hỏi SGK.
-Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
+... mềm mại...vi vu trầm bổng...
+hò hét... vui sướng...
+khơi gợi những ước mơ đẹp...
-HS nêu nội dung của bài.
-2 HS đọc tiếp nối theo 2 đoạn.
-HS nghe GV đọc mẫu.
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc trước lớp.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung toàn bài.
-Nhận xét giờ học; Dặn chuẩn bị bài sau.
4. Rút kinh nghiệm
 Đạo đức
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2)
I/Mục tiêu:
-HS viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn xây dựng tiểu phẩm về chủ đề: Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Su tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ,... nói về công lao của các thầy giáo, cô giáo.
-Biết làm bu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
II/Đồ dùng dạy học: -Các tài liệu HS su tầm.
 -VBT đạo đức 4.
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
-Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo?
-Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo?
B.Thực hành:
1.HĐ 1: Giới thiệu và trình bày các t liệu đã su tầm hoặc sáng tác về chủ đề: Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-GV nêu yêu cầu.
-GV nhận xét, tuyên dơng nhóm su tầm đợc nhiều t liệu đúng chủ đề.
2.HĐ 2: Làm bu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ:
-GV nêu yêu cầu.
-Những tấm bu thiếp có tác dụng gì?
-Nhắc nhở HS gửi tặng các thầy giáo, cô giáo những tấm ba thiếp mà mình đã làm cẩn thận.
*GV kết luận: Các t liệu, sáng tác, các hoạt động vừa rồi chứng tỏ điều gì?
C.Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại phần ghi nhớ.
_GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS luôn kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-HS trả lời.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-HS trình bày, giới thiệu các t liệu, sáng tác theo nhóm.
-Một vài đại diện trình bày trớc lớp.
-Lớp nhận xét, bình chọn.
-HS chuẩn bị vật liệu của mình theo nhóm đôi.
-Thể hiện tình cảm, sự trân trọng của HS đối với các thầy giáo, cô giáo.
-Lớp thực hành vẽ mẫu và làm.
-Chứng tỏ vài trò công lao của các thầy cô giáo luôn đợc xã hội công nhận, đề cao. Cần phải có thái độ kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
khoa học
bài 29 : tiết kiệm nước
i.Mục tiêu
1 Kiến thức :
- HS nêu được những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước .
2. Kĩ năng : 
 Giải thích được lí do vì sao phải tiết kiệm nước .
 3. Thái độ :
 HS biết vẽ tranh cổ đồng tuyên truyền tiết kiệm nước . 
ii. Đồ dùng dạy học
Hình trang60, 61 SGK
 Giấy A0 cho các nhóm vẽ , bút màu .
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC:
? Vì sao cần giữ sạch nguồn nước?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1514_hoang_thu_huong_truong_ptcs.doc