Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19+20 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19+20 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

1.Giới thiệu ki- lô- mét vuông

-GV: để đo diện tích lớn. người ta dùng đơn vị đo ki- lô- mét vuông.

-Giới thiệu ki- lô- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô- mét.

-GV giới thiệu cách đọc, viết ki- lô- mét vuông.

-Gọi HS nhắc lại.

-Cho HS lấy ví dụ về việc dùng ki- lô- mét vuông trong thực tế.

2.Thực hành:

*Bài 1; Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc kĩ đề.

-Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc, viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS.

-GV cùng lớp chữa bài, nhận xét, chốt kết quả.

*Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài và trình bày lời giải bài tón.

-GV nhận xét và kết luận.

 

doc 52 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19+20 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm2008 
Tuần 19
Toán
Ki- lô- mét vuông
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki- lô- mét vuông.
-Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông.
-Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
-Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu ki- lô- mét vuông
-GV: để đo diện tích lớn... người ta dùng đơn vị đo ki- lô- mét vuông.
-Giới thiệu ki- lô- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô- mét.
-GV giới thiệu cách đọc, viết ki- lô- mét vuông.
-Gọi HS nhắc lại.
-Cho HS lấy ví dụ về việc dùng ki- lô- mét vuông trong thực tế.
2.Thực hành:
*Bài 1; Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề.
-Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc, viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS.
-GV cùng lớp chữa bài, nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài và trình bày lời giải bài tón.
-GV nhận xét và kết luận.
*Bài 4:
-GV gợi ý cho HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau.
-Vài HS nhắc lại.
-Viết tắt: km2
 1 km2= 1 000 000 m2
 1 000 000 m2 = 1 km2
-Dùng để tính diện tích một xã, một huyện, một tỉnh,.....
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS tự làm bài.
-HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét.
-Lớp chữa bài, đối chiếu kết quả.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS nêu cách giải.
-Lớp so sánh, đối chiếu lời giải đúng.
*Bài giải
 Diện tích khu rừng là:
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2
-HS khá giỏi làm bài.
 Tập đọc
Bốn anh tài
I/Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
-Hiểu nội dung (phần đầu) của truyện.
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học:
A.Mở đầu: GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4- Tập II.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Bài chia làm mấy đoạn ?
-GV kết hợp: +HD HS xem tranh minh hoạ nhận ra nhân vật.
+Viết bảng tên riêng
+Sửa lỗi về cách đọc cho HS.
+Giúp HS hiểu từ mới, khó trong bài.
-Gọi 1; 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
b)Tìm hiểu bài
-Theo dõi, giúp HS yếu hiểu bài.
+Câu hỏi 1
+Câu hỏi 2
-Gọi HS nêu câu hỏi và trả lời.
-GV cùng lớp nhận xét, chốt ý đúng.
-Cho HS đọc lướt toàn bài, tìm hiểu chủ đề của truyện.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV giúp HS tìm ra giọng đọc phù hợp.
-HD HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn: “Ngày xưa, ở bản kia... diệt trừ yêu tinh”.
-GV nghe, sửa, uốn nắn cho HS.
-Nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ, HS đọc hay, diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-1 HS khá đọc toàn bài.
-5 đoạn (HS nêu)
-HS đọc tiếp nối theo đoạn 2- 3 lượt.
-HS luyện đọc liền mạch.
-Theo dõi phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
*HS thầm 6 dòng đầu truyện, trả lời các câu hỏi 1, 2 (SGK).
-ăn ... 9 chõ xôi; mười tuổi bằng trai 18, tinh thông võ nghệ, có chí lớn...
-Yêu tinh xuất hiện...
*HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3, 4 (SGK).
-Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
-HS đọc tiếp nối theo đoạn.
-Nghe Gv đọc mẫu, nắm cách đọc.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Một số HS đọc trước lớp.
-Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm.
Đạo đức
KÍNH TROẽNG, BIEÁT ễN NGệễỉI LAO ẹOÄNG
I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực : Giuựp HS :
Hieồu raống moùi cuỷa caỷi trong xaừ hoọi coự ủửụùc laứ nhụứ nhửừng ngửụứi lao ủoọng.
Hieồu sửù caàn thieỏt phaỷi kớnh troùng, bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng, duứ coự laứ nhửừng ngửụứi lao ủoọng bỡnh thửụứng nhaỏt. 
2. Thaựi ủoọ :
Kớnh troùng, bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng.
ẹoàng tỡnh, noi gửụng nhửừng baùn coự thaựi ủoọ ủuựng ủaộn vụựi ngửụứi lao ủoọng. Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng baùn chửa coự thaựi ủoọ ủuựngvụựi ngửụứi lao ủoọng.
3. Haứnh vi :
Coự nhửừng haứnh vi vaờn hoựa, ủuựng ủaộn vụựi ngửụứi lao ủoọng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC 
Noọi dung moọt soỏ caõu ca dao, tuùc ngửừ, baứi thụ veà ngửụứi lao ủoọng.
Noọi dung oõ chửừ. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoõùng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
TIEÁT 1
Hoaùt ủoọng 1
GIễÙI THIEÄU NGHEÀ NGHIEÄP BOÁ MẼ EM
- Yeõu caàu moói HS tửù ủuựng leõn giụựi thieọu veà ngheà nghieọp cuỷa boỏ meù mỡnh cho caỷ lụựp.
- Nhaọn xeựt, giụựi thieọu : Boỏ meù cuỷa moói baùn trong lụựp chuựng ta ủeàu laứ nhửừng ngửụứi lao ủoọng, laứm caực coõng vieọc ụỷ
- Laàn lửụùt tửứng HS ủửựng leõn giụựi thieọu : Boỏ tụự laứ luaọt sử coứn meù tụự laứ coõ giaựo ; Boỏ tụự vaứ meù tụự ủeàu laứ baực sú ;.
- HS dửụựi lụựp laộng nghe.
nhửừng lúnh vửùc khaực nhau. Sau ủaõy, chuựng ta seừ cuứng tỡm hieồu xem boỏ meù cuỷa caực baùn HS lụựp 4A laứm nhửừng coõng vieọc gỡ qua caõu chuyeọn “Buoồi hoùc ủaàu tieõn” dửụựi ủaõy.
 Hoaùt ủoọng 2
PHAÂN TÍCH TRUYEÄN “BUOÅI HOẽC ẹAÀU TIEÂN”
- Keồ caõu chuyeọn “Buoồi hoùc ủaàu tieõn” (Tửứ ủaàu cho ủeỏn “rụm rụựm nửụực maột”).
- Chia HS thaứnh 4 nhoựm.
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi sau :
Vỡ sao moọt soỏ baùn laùi cửụứi khi nghe Haứ giụựi thieọu veà ngheà nghieọp cuỷa boỏ meù mỡnh ?
Neỏu laứ baùn cuứng lụựp vụựi Haứ, em seừ laứm gỡ trong tỡnh huoỏng ủoự ? Vỡ sao ?
aứi 
(ẹoựng vai, xửỷ lớ tỡnh huoỏng).
- Nhaọn xeựt, toồng hụùp yự kieỏn cuỷa caực nhoựm.
- Keồ noỏt phaàn coứn laùi cuỷa caõu chuyeọn.
- Keỏt luaọn :
Taỏt caỷ ngửụứi lao ủoọng, keồ caỷ nhửừng ngửụứi lao ủoọng bỡnh thửụứng nhaỏt, cuừng caàn ủửụùc toõn troùng.
- Laộng nghe, ghi nhụự noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm.
Caõu traỷ lụứi ủuựng :
Vỡ caực baùn ủoự nghú raống : boỏ meù baùn Haứ laứm ngheà queựt raực, khoõng ủaựng ủửụùc kớnh troùng nhử nhửừng ngheà maứ boỏ meù caực baùn aỏy ủaừ laứm.
Neỏu laứ baùn cuứng lụựp vụựi Haứ, trửụực heỏt em seừ khoõng cửụứi Haứ vỡ boỏ meù baùn aỏy cuừng laứ nhửừng ngửụứi lao ủoọng chaõn chớnh, caàn ủửụùc toõn troùng. Sau ủoự, em seừ ủửừng leõn, noựi ủieàu ủoự trửụực lụựp ủeồ moọt soỏ baùn ủaừ cửụứi Haứ seừ nhaọn ra loói sai cuỷa mỡnh vaứ xin loói baùn Haứ.
- Caực nhoựm HS nhaọn xeựt, boồ sung.
- 1 HS nhaộc laùi.
Hoaùt ủoọng 3
KEÅ TEÂN NGHEÀ NGHIEÄP
- Keồ chuyeọn ngheà nghieọp :
+ Yeõu caàu lụựp chia thaứnh 2 daừy.
+ Trong 2 phuựt, moói daừy phaỷi keồ ủửụùc nhửừng ngheà nghieọp cuỷa ngửụứi lao ủoọng (khoõng ủửụùc truứng laởp) maứ caực daừy bieỏt.
- Tieỏn haứnh chia laứm 2 daừy.
- Tieỏn haứnh keồ (trong 2 phuựt laàn lửụùt theo tửứng daừy.
(GV ghi nhanh caực yự kieỏn caực yự kieỏn leõn baỷng).
- Troứ chụi : “Toõi laứm ngheà gỡ ?”
+ Tieỏp tuùc chia lụựp thaứnh 2 daừy.
+ Moói moọt lửụùt chụi, baùn HS cuỷa daừy 1 seừ leõn trửụực lụựp, dieón taỷ baống haứnh ủoọng cuỷa moọt ngửụứi ủang laứm gỡ ủoự, noựi xem baùn cuỷa daừy 1 dieón taỷ ngheà nghieọp hay coõng vieọc gỡ.
+ Trong 1 thụứi gian, daừy naứo ủoaựn ủửụùc nhieàu ngheà nghieọp (coõng vieọc hụn), nhoựm ủoự seừ thaộng.
+ Nhaọn xeựt hai daừy chụi.
- Keỏt luaọn : Trong xaừ hoọi, chuựng ta baột gaởp hỡnh aỷnh ngửụứi lao ủoọng ụỷ khaộp moùi nụi, ụỷ nhieàu lúnh vửùc khaực nhau vaứ nhieàu ngaứnh ngheà khaực nhau. 
- Chia lụựp thaứnh 2 daừy.
- Tieỏn haứnh chụi laàn lửụùt theo caực lửụùt chụi. Vớ duù :
Daừy 1 : 1 HS leõn dieón taỷ moọt moọt ngửụứi tay caàm saựch, moọt tay ủang giaỷ vụứ caàm phaỏn vieỏt leõn baỷng.
Daừy 2 : Phaỷi ủoaựn ủửụùc ủoự laứ ngheà giaựo vieõn.
- HS caỷ lụựp nhaọn xeựt noọi dung chụi vaứ hỡnh thửực theồ hieọn cuỷa caỷ ủaùi dieọn hai daừy.
Hoaùt ủoọng 4
BAỉY TOÛ YÙ KIEÁN
- Chia lụựp thaứnh 6 nhoựm.
- Yeõu caàu caực nhoựm quan saựt caực hỡnh trong SGK, thaỷo luaọn, traỷ lụứi caõu hoỷi sau :
Ngửụứi (nhửừng ngửụứi) lao ủoọng trong tranh laứm ngheà gỡ ?
Coõng vieọc ủoự coự ớch cho xaừ hoọi nhử theỏ naứo ?
- Nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
- Keỏt luaọn :
Cụm aờn, aựo maởc, saựch hoùc vaứ moùi cuỷa caỷi khaực trong xaừ hoùc coự ủửụùc ủeàu laứ nhụứ nhửừng ngửụứi lao ủoọng.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn 
1 nhoựm/1 tranh 
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
- Caực nhoựm HS nhaọn xeựt, boồ sung.
Hửụựng daón Thửùc haứnh 
GV yeõu caàu moỏi HS veà nhaứ sửu taàm caực caõu ca dao, tuùc ngửừ, caực baứi thụ, caõu chuyeọn vieỏt veà noọi dung ca ngụùi ngửụứi lao ủoọng.
Khoa học
Baứi 37 : TAẽI SAO COÙ GIOÙ
I. MUẽC TIEÂU
 Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
Laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng minh khoõng khớ chuyeồn ủoọng taùo thaứnh gioự.
Giaỷi thớch taùi sao laùi coự gioự ?
Giaỷi thớch taùi sao ban ngaứy gioự tửứ bieồn thoồi vaứo ủaỏt lieàn, ban ủeõm gioự tửứ ủaỏt lieàn thoồi ra bieồn.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Hỡnh veừ trang 75, 75 SGK.
Chuaồn bũ caực ủoà duứng thớ nghieọm theo nhoựm : 
- Hoọp ủoỏi lửu nhử moõ taỷ trong trang 74 SGK.
- Neỏn, dieõm, mieỏng gieỷ hoaởc vaứi neựn hửụng.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2, 3, 4 / 47 (VBT) 
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi (30’) 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : CHễI CHONG CHOÙNG
Muùc tieõu :
Laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng minh khoõng khớ chuyeồn ủoọng taùo thaứnh gioự.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 : 
- GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng kieồm tra xem HS coự ủem ủuỷ chong choựng ủeõn lụựp khoõng, chong choựng coự quay ủửụùc khoõng.
- Caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng cho hoaùt ủoọng naứy.
- Caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn nhoựm mỡnh chụi coự toồ chửực. Trong quaự trỡnh chụi, tỡm hieồu xem :
+ Khi naứo chong choựng khoõng quay?
+ Khi naứo chong choựng quay?
+ Khi naứo chong choựng quay nhanh, quay chaọm?
Bửụực 2 :
- Yeõu caàu HS ra saõn chụi theo nhoựm. GV kieồm tra bao quaựt hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm.
- HS chụi theo nhoựm. Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn chụi.
Bửụực 3 :
- GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo xem trong khi chụi chong choựng cuỷa baùn naứo quay nhanh vaứ giaỷi thớch:
+ Taùi sao chong choựng quay?
+ Taùi sao chong choựng quay nhanh hay chaọm?
Keỏt luaọn: Nhử keỏt luaọn hoaùt ủoọng 1 trong SGV trang 137 
Hoaùt ủoọng 2 : TèM HIEÅU NGUYEÂN NHAÂN GAÂY RA GIOÙ
Muùc tieõu: 
HS bieỏt giaỷi thớch taùi sao coự gioự.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 : 
- GV chia nhoựm vaứ ủeà nghũ caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm naứy.
- Caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm.
- Yeõu caàu caực em ủoùc caực muùc Thửùc haứnh, thớ nghieọm trang 74 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
- HS ủoùc caực muùc Thửùc haứnh, thớ nghieọm trang 74 SGK ủeồ b ... ọc yêu cầu.
-Lớp lần lượt đọc từng số đo đại lượng.
-HS khác nhận xét.
 kg : Một phần hai ki- lô- gam
-HS kết hợp nêu ý hiểu của mình về phân số đó.
-HS tự viết các phân số theo yêu cầu.
-2 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS tự làm bài rồi chữa bài
-Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1 và tử số là số tự nhiên đó.
-HS tự làm bài rồi nêu kết quả
a
-HS khá giỏi làm bài theo gợi ý.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ
I/Mục tiêu:
-Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của HS.
-Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III/Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra:
-Nội dung bài trước.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD HD làm bài tập
*Bài tập 1:
-GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương cặp tìm được nhiều từ.
-GV treo bảng phụ, hệ thống bài.
*Bài tập 2: -GV nêu yêu cầu.
-Theo dõi, giúp HS lúng túng.
-GV cùng lớp nhận xét.
-Chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3:
-GV HD cho HS tương tự bài tập 2.
-Nhận xét, chốt lời giải.
*Bài tập 4:
-GV đưa ra các câu hỏi gợi ý cho HS.
-GV chốt lại.
C.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Dặn ôn bài, hoàn chỉnh các bài tập trên.
-HS nêu yêu cầu,đọc nội dung bài.
-Trao đổi theo cặp, làm vào VBT.
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả.
-HS viết một số từ bổ sung vào VBT của mình.
-Trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ các môn thể thao.
-2 nhóm thi viết trên bảng.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã điền hoàn chỉnh các từ ngữ.
-Viết vào vở lời giải đúng:
+Khoẻ như voi (trâu, hùm)
+Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)
-HS đọc nội dung bài.
-HS phát biểu ý kiến
+Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tchs sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng
+Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt.
+Có sức khoẻ tót sung sướng chẳng kém gì tiên.
 Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
I/Mục tiêu:
-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật.
-Bài viết đúng theo yêu cầu của đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, hấp dẫn.
-Rèn kĩ năng trình bày khoa học.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn các đề bài.
III/Các hoạt động dạy học:
1.GV nêu yêu cầu giờ học.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Treo bảng phụ chép sẵn các đề bài:
*Đề 1:
 Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở lớp (Mở bài gián tiếp).
*Đề 2:
 Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. (Kết bài mở rộng).
*Đề 3:
 Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. (Mở bài gián tiếp)
3.Nhắc nở HS trước khi viết bài.
4.HS làm bài
-GV theo dõi, giúp HS yếu hoàn thành bài tại lớp.
5.Thu bài, nhận xét chung.
*Dặn dò: Viết vào vở BTTV.
 Thể dục
Bài39 : Đi chuyển hướng phải trái
Trò chơi Lăn bóng bằng tay
A- Mục tiêu 
 - Ôn đichuyển hướng phải trái . Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác
- Tham gia trò chơi “”. Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình .
- Giáo dục HS ý thức tập luyện tốt.
 B- Địa điểm phơng tiện :
 - Sân tập ,còi..
1- Phần mở đầu 
 - GVphổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
 - Hớng dẫn HS khởi động 
- Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
 2, Phần cơ bản 
 a, Bài tập RLTTCB
GV nhắc lại cách thực hiện
GV cho học sinh ôn tập theo từng tổ
 .
* Trò chơi : Lăn bóng bằng tay
- GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi 
 - GV tuyên dương đội thắng cuộc
 3 - Phần kết thúc 
 - Hớng dẫn học sinh thả lỏng 
 - GV nhận xét giờ học. 
6-10phút
18- 22ph
1,2 lần
4-6 phút 
- HS tập hợp lớp , chấn chỉnh đội ngũ , báo cáo sĩ số ...
 - HS xoay các khớp tay , chân. 
 - HS vui chơi theo chỉ huy của GV
- HS tập cả lớp theo nhịp hô của GV
- Cán sự hô- lớp tập luyện 
- HS quan sát 
- HS tập theo nhịp hô của GV
- Cán sự hô- lớp tập luyện 
-
 Từng tổ thi thực hiện 
- 1 tổ chơi thử 
- Cả lớp chơi thử
- HS vui chơi thi đua giữa các tổ
 HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng
- HS đi thờng một vòng.
 - Vệ sinh vào lớp 
Thứ ngày tháng năm2009
 Toán
Phân số bằng nhau
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
-Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II/Đồ dùng dạy học: 
-Hình vẽ SGK 
-Bộ đồ dùng học toán.
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Chữa bài tập 5 tiết trước.
B.Dạy bài mới
1.Hướng dẫn HS hoạt động để nhận 
và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
-Mỗi băng giấy chia làm mấy phần bằng nhau ? Tô màu mấy phần ?
-Em có nhận xét gì về phần đã tô màu của hai băng giấy ?
*GV giới thiệu hai phân số bằng nhau.
-Làm thế nào để từ phân số 
-Em rút ra kết luận gì ?
*GV: ... đó là tính chất cơ bản của phân số.
2.Thực hành:
*Bài 1:
-GV nhận xét, chốt kết quả.
*Bài 2:
-Theo dõi, giúp HS yếu làm bài.
-Nhận xét, rút ra kết luận như SGK.
*Bài 3:
-GV hướng dẫn cho HS TB và yếu ghi vào vở.
-HS khá giỏi nhẩm được, không ghi.
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát hình vẽ SGK, nhận xét về độ dài hai băng giấy.
+Băng giấy 1 chia làm 4 phần bằng nhau, tô màu băng giấy.
+Băng giấy 2 chia làm 6 phần bằng nhau, tô màu băng giấy. 
-HS nêu cách làm (như SGK).
-HS nêu kết luận (như SGK).
-Vài HS nhấưc lại tính chất cơ bản của phân số.
-HS tự làm bài vào vở.
-Vài HS đọc kết quả.
-HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a); b).
-HS tự làm bài rồi chữa bài
 (Chia cho 5 hoặc chia cho 25 )
Tập làm văn
 Luyện tập giới thiệu địa phương
I/Mục tiêu:
-HS nấưm được cách giới thiệu về địa phương.
-Bước đầu quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống.
-GD HS có ý thức với công việc xây dựng quê hương.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài
2.HD cho HS làm bài tập
*Bài tập 1:
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK
+Câu hỏi 1
-HS đọc nội dung bài; lớp theo dõi trong SGK.
-Làm bài cá nhân vào VBT.
+Giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh
+Câu hỏi 2
-Treo bảng phụ giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu.
*GV kết luận.
*Bài tập 2:
-GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
-GV theo dõi, giúp HS.
-Nhận xét, cùng lớp bình chọn HS giới thiệu hay.
3.Củng cố, dặn dò:
-Em cần có thái độ như thế nào đối với công việc xây dựng quê hương ?
-Dặn HS viết bài 2 vào vở.
Sơn (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) 
+... đã biết trồng lúa nước,... nghề nuôi cá phát triển, ... đời sống nhân dân được cải thiện.
-Vài HS đọc dàn ý
+Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sống...
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới của địa phương em...
+Kết bài: Kết quả đổi mới, cảm nghĩ của em...
-HS đọc nội dung, xác định yêu cầu của bài.
-Nối tiếp nhau nói nội dung em chọn giới thiệu.
-HS thực hành giới thiệu những đổi mới của điạ phương (trong nhóm, trước lớp ).
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền bảo vệ bàu không khí trong sạch.
II/Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK Tr- 80, 81
 -Giấy vẽ, bút màu.
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
-Nêu nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm ?
B.Dạy bài mới
1.HĐ 1: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
*Làm việc theo cặp
-GV bao quát lớp, giúp đỡ HS lúng túng.
*Làm việc cả lớp
-GV nhận xét, chốt:
+Việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+Việc không nên làm...
*Kết luận:
-Chống ô nhiễm không khí bằng cách nào ?
2.HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
*Tổ chức và HD
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-GV theo dõi thực hành.
*Trình bày, đánh giá
-GV nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài.
-Nhắc nhở HS thực hiện các hành động cụ thể để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-HS nêu; Lớp nhận xét, đánh giá.
-Quan sát các hình Tr- 80, 81 SGK trả lời câu hỏi.
-2 HS quay vào nhau chỉ vào từng hình nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
-HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
+Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
+Hình 4
-HS nêu..., HS khác bổ sung.
-Làm việc theo nhóm xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch..
-Thảo luận tìm ý cho tranh cổ động.
-Tiến hành vẽ tranh.
-Đại diện các nhóm trình bày (Treo tranh, thuyết minh...)
-Các nhóm nhận xét, bình chọn.
Kĩ thuật
Bài 15 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIấU:
- Hs biết đặc điểm, tỏc dụng của cỏc vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản .
- Cú ý thức giữ gỡn, bảo quản và đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Hạt giống, một số loại phõn húa học, phõn vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bỡnh cú vũi sen, bỡnh xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ.
Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu đề bài và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu: Tỡm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau
 *Cỏch tiến hành: 
 - Yờu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
 - Tỏc dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.?
 - Gv nờu tỏc dụng như trong sgv/60
 *Kết luận:Cỏc vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phõn bún, đất trồng.
Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu: Tỡm hiểu cỏc dụng cụ gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
 *Cỏch tiến hành:
 - Yờu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk/47.
 - Gv nờu lại hỡnh dạng, cấu tạo, cỏch sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bỡnh tưới nước .
 *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
Nhắc lại
-hs đọc
-Hs trả lời
-Hs đọc
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố : gọi hs nờu phần ghi nhớ
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập .
Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo.
Sinh hoạt lớp
1.Lớp trưởng lên tổng hợp các hoạt động trong tuần qua
*Ưu điểm:
-Thực hiện tương đối tốt các nền nếp.
-Truy bài đầu giờ có hiệu quả, nghiêm túc.
-đeo khăn quàng, đội mũ ca lô đầy đủ.
-Trực nhật tương đối sạch sẽ.
-Xếp hàng ra vào lớp thường xuyên, nhanh, nghiêm túc.
-Hoạt động giữa giờ tương đối tốt.
-Có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
*Khuyết điểm:
-Một số ý thức chấp hành nội quy chưa tốt. Trong lớp chưa chú ý học bài.
-Chưa chú ý rèn luyện chữ viết: 
-Vệ sinh lớp học thực hiện còn muộn.
-Còn tình trạng đi học muộn.
2.Phương hướng tuần 20:
-Khắc phục tồn tại tuần vừa qua.
-Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đảng CS Việt Nam 3- 2.
-Tập trung giúp đỡ HS yếu kém môn toán.
3.Các ý kiến phát biểu.
4.Bình bầu cá nhân xuất sắc: 
5.Văn nghệ: cá nhân, tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1920_hoang_thu_huong_truong_ptcs.doc