Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25+26 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25+26 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

1.KTBC:

- 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,4/131

- GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài:Luyện tập chung.

HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.

Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.

- BT yêu cầu gì?

- Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?

- HS làm bài.

- GV theo dõi và nhận xét.

Bài 2: 1 HS đọc đề.

- BT yêu cầu gì?

- Lưu ý: yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.

- HS tự làm bài.

- GV theo dõi và nhận xét.

 

doc 70 trang Người đăng phuongthanh95 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 25+26 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 25
Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2009
to¸n
tiÕt 121:luyƯn tËp chung
. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,4/131
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập chung.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Lưu ý: yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: BT yêu cầu gì?
Lưu ý: các em áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để thực hiện.
HS làm bài
Bài 5: 1 HS đọc đè bài trước lớp.
HS tóm tắt và giải bài toán.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu cách thực hiện phép cộng , trừ hai phân số khác mẫu số?
Chuẩn bị: Phép nhân phân số.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
HS lªn b¶ng
HS nhËn xÐt
Quy đồng mẫu số các phân số , sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nh¸p.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
Rĩt kinh nghiƯm
tËp ®äc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.MỤC TIÊU:
 Yêu cầu học sinh :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời của các nhân vật
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
 GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm , tranh minh họa chủ điểm. Gợi cho HS nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh: có thể là anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Nguyễn Bá Ngọc.
 GV giới thiệu bài “Khuất phục tên cướp biển”
HS quan sát tranh và lắng nghe
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài 
Đoạn 1: 3 dòng đầu ( Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển)
Đoạn 2:Tiếp theophiên toàn sắp tới ( Cuộc dối đầu của bác sỹ Ly và tên cướp biển
Đoạn 3: Còn lại (Tên cướp biển bị khuất phục)
GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa những từ khó được chú giải sau bài; hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp biển. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu( tên cướp biển) được thể hiện qua chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? 
 + Cặp câu nào khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của Bác sĩ Ly và tên cướp biển?
 + Vì sai bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
 + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe.
- Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi ngừơi im ; có câm mồm không.
- Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đàu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm
- Một đằng thì đức độ. nhốt chuồng 
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác 
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, tên cướp, bác sỹ Ly) GV hướng dẫn các em đọc diển cảm đúng lời các nhân vật
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển theo cách phân vai
- 3 HS đọc phân vai
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
Vềø nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân
GV nhận xét tiết học
HS trả lời 
 rĩt kinh nghiƯm
 khoa häc
Bài 49 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,để bảo vệ đôi mắt.
Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 98, 99 SGK.
Chuẩn bị chung : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 60 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qua mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
Mục tiêu :
Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 và trả lời câu hỏi trang 98 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 98SGK.
Bước 2 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình 3, 4 và trả lời câu hỏi : Để tránh tác h¹i do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 99 SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đản bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Mục tiêu: 
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.
- Làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
Bước 2 : 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: 
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đạt đèn chiếu sáng ở phái tay phải?
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn để chiếu sáng).
- HS thực hành.
Bước 3 : 
- GV cho HS làm việc theo phiếu. Nội dung phiếu học tập như SGV trang 170.
- HS làm việc cá nhân.
- GV giải thích : Khi đọc viết, tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 99 SGK.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
§¹o ®øc
tiÕt 25 : thùc hµnh kÜ n¨ng
Thø hai ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2009
to¸n
tiÕt 122: phÐp nh©n ph©n sè
. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hcn.
Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/131,132
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Phép nhân phân số.
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích của hcn.
GV nêu đề toán.
H: muốn tính diện tích hcn chúng ta làm ntn?
Nêu phép tính để tính diện tích hcn?
HĐ2: Tính diện tích hcn thông qua đồ dùng trực quan.
GV nêu: chúng ta sẽ tìm kết quả của phép nhân qua hình vẽ sau:
GV đưa ra hình vẽ minh hoạ.
GV giới thiệu hình minh hoạ và hỏi HS.
Vậy diện tích hcn bằng bao nhiêu phần mét vuông?
HĐ3:Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
Dựa vào cách tính diện tích hcn bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết 4/5 x 2/3=?
Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm ntn?
HS nhắc lại về cách thực hiện nhân hai phân số.
HĐ4: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: HS thực hiện phép nhân hai phân số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
GV  ... êu tả cây cối. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 
 ThĨ dơc
Bµi 52 : Di chuyĨn tung , b¾t bãng, nh¶y d©y 
Trß ch¬i “ Trao tÝn gËy”
A- Mơc tiªu 
 - ¤n tung bãng b»ng mét tay,b¾t bãng b»ng hai tay,tung vµ b¾t bãng theo nhãm hai ng­êi,ba ng­êi,nh¶y d©y kiĨu ch©n tr­íc ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiƯn ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
- Tham gia ch¬i trß ch¬i “trao tÝn gËy”. Yªu cÇu tham gia trß ch¬i chđ ®éng, nhiƯt t×nh .
- Gi¸o dơc HS ý thøc tËp luyƯn tèt.
 B- §Þa ®iĨm ph¬ng tiƯn :
 - S©n tËp ,cßi..
1- PhÇn më ®Çu 
 - GVphỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc .
 - H­íng dÉn HS khëi ®éng 
- Ch¬i trß ch¬i : Lµm theo hiƯu lƯnh
 2, PhÇn c¬ b¶n 
 a,¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu ch©n tr­íc ch©n sau
¤n tung bãng b»ng mét tay,b¾t bãng b»ng hai tay
¤n tung b¾t bãng theo nhãm hai ng­êi
¤n tung b¾t bãng theo nhãm 3 ng­êi
GV nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn
GV cho häc sinh «n tËp theo tõng tỉ
 .
* Trß ch¬i- Trao tÝn gËy
GV nªu tªn trß ch¬i ,gi¶i thÝch c¸ch ch¬i , luËt ch¬i 
 - GV tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng cuéc
 3 - PhÇn kÕt thĩc 
 - h­íng dÉn häc sinh th¶ láng 
 - GV nhËn xÐt giê häc. 
6-10phĩt
18- 22ph
1,2 lÇn
4-6 phĩt 
- HS tËp hỵp líp , chÊn chØnh ®éi ngị , b¸o c¸o sÜ sè ...
 - HS xoay c¸c khíp tay , ch©n. 
 - HS vui ch¬i theo chØ huy cđa GV
- HS ®øng t¹i chç,chơm hai ch©n bËt nh¶ykh«ng cã d©y mét vµi lÇn,råi míi nh¶y cã d©y
- HS luyƯn tËp theo tõng nhãm
- HS quan s¸t 
- HS tËp theo nhÞp h« cđa GV
- C¸n sù h«- líp tËp luyƯn 
-
 Tõng tỉ thi thùc hiƯn 
- 1 tỉ ch¬i thư 
- C¶ líp ch¬i thư
- HS vui ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c tỉ
 HS ®øng t¹i chç lµm ®éng t¸c gËp th©n th¶ láng
- HS ®i th­êng mét vßng.
 - VƯ sinh vµo líp 
Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2009
to¸n
tiÕt 130: luyƯn tËp chung
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/137,138
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
GV nhắc khi tìm MSC, nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: GV tiến hành tương tự như BT1
Bài 5: 1 HS đọc đề .
1 HS tóm tắt và giải.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm vë.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm vë
3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
3HS lên bảng làm, cả lớp làm vë
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Rút kinh nghiệm tiết	
tËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 - HS luỵên tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn ( Mở bài, thân bài, kết bài)
 - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp, gián tiếp); đọan thân bài; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng và không mở rộng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh, ảnh một vài cây
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh – BT4.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập (trang 83-SGK)
- 1 HS đọc yêu cầu của BT,
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để HS chú ý.
- 4-5 HS phát biểu về cây em sẽ chọn tả
- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4
- GV nhận xét, kết luận
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS phát biểu
- HS tiếp nối nhau trình bày
Hoạt động 3: HS viết bài
- HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết
- GV nhận xét,khen ngợi những bài viết tốt, chấm điểm
- HS làm, cùng bạn trao đổi góp ý cho nhau
- HS trình bày
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở
- Dặn HS chuẩn bị làm bài kiểm tra viết 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
khoa häc
Bài 52 : VẬT DẪN NHIỆT VÀ CÁCH NHIỆT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể : 
Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..).
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 104, 105 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa.
Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 62 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vẫn nào dẫn nhiệt kém
Mục tiêu :
HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..), và đưa ra đươc ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK.
- HS làm thí nghiệm theonhóm.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 104 SGK.
- Làm việc theo nhóm. 
- GV hỏi: 
+Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+ Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+ Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt?
+ 1 HS giải thích.
Kết luận: Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt, gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ về tính cách nhiệt của không khí.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV gọi HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. GV dặt vấn đề; Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn.
-1 HS đọc.
Bước 2 : Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105.
- Làm thí nghiệm theo nhóm. 
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
Mục tiêu: 
Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên (không được trùng lặp), đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt ; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật đó.
- 2 nhóm thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
kÜ thuËt.	
Bài 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT ( 2 TIẾT )
MỤC TIÊU :
HS biết tên gọi ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
Sử dụng được cờ -lê ,tua –vít để lắp ,tháo các chi tiết .
Biết lắp ráp một số chi tiết vớI nhau .
 ĐỒ DÙNG DẠY ép mơ hình kĩ thuật.
CÁC HOẠT ĐHỌC :
Bộ lắp ghỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU :
 1/ Ổn định tổ chức : (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’ )
-GV yêu cầu HS nhận dạng ,gọi tên một số chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép.
 3/ Bài mới : (30’)
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
GiớI thiệu bài : (2’)
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thực hành (nhĩm)(15-20’)
-GV yêu cầu các nhĩm gọI tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mốI ghép ở H4a,4b,4c,4d,4e .
-MỗI nhĩm lắp 2-4 mốI ghép.
-Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở :
 +Cách sử dụng cờ lê,tua-vít 
+chú ý an tồn khi sử dụng 
+PhảI dùng nắp hộp để đựng các chi tiết 
Chú ý vị trí của vít ở mặt phảI , ốc ở mặt trái của mơ hình 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (8-10’)
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình 
+Các chi tiết lắp chắc chắn ,khơng bị xộc xệch .
-HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
-GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
-GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
4 /Củng cố ,dặn dị : (2’)
-GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập .
-Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập .
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 
Sinh ho¹t líp
1.Líp tr­ëng lªn tỉng hỵp c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua
*¦u ®iĨm:
-Thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt c¸c nỊn nÕp.
-Truy bµi ®Çu giê cã hiƯu qu¶, nghiªm tĩc.
-®eo kh¨n quµng, 
-Trùc nhËt t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
-XÕp hµng ra vµo líp th­êng xuyªn, nhanh, nghiªm tĩc.
-Ho¹t ®éng gi÷a giê t­¬ng ®èi tèt.
-Cã ý thøc häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp.
*KhuyÕt ®iĨm:
-Mét sè ý thøc chÊp hµnh néi quy ch­a tèt. Trong líp ch­a chĩ ý häc bµi.
-Ch­a chĩ ý rÌn luyƯn ch÷ viÕt: 
-VƯ sinh líp häc thùc hiƯn cßn muén.
-Cßn t×nh tr¹ng ®i häc muén.
2.Ph­¬ng h­íng tuÇn 26:
-Kh¾c phơc tån t¹i tuÇn võa qua.
-Thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy thµnh lËp §oµn TNCS Hå ChÝ Minh
-TËp trung giĩp ®ì HS yÕu kÐm m«n to¸n.
3.C¸c ý kiÕn ph¸t biĨu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2526_hoang_thu_huong_truong_ptcs.doc