Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29+30 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29+30 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

1.KTBC:

- 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/149

- GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài: Luyện tập chung

HĐ1: HD luyện tập

Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.

Cách tiến hành:

Bài 1: 1 HS đọc đề.

- BT yêu cầu gì?

- HS làm bài.

- GV theo dõi và nhận xét.

Bài 2: 1 HS đọc đề.

- BT yêu cầu gì?

- HS tự làm bài.

- GV theo dõi và nhận xét.

 

doc 52 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29+30 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 29
Thø ba ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2009
to¸n
tiÕt 141:luyƯn tËp chung
MỤC TIÊU: Giúp HS:
Oân tập về tỉ số của hai số.
Rèn kĩ năng giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu BT.
Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/149
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
HĐ1: HD luyện tập
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4,5: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
4HS lên bảng làm, cả lớp làm 
HS làm vào phiếu BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm 
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
tËp ®äc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU:
 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. 
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
 3. HTL 2 đoạn cuối bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS đọc bài “Con sẻ “, trả lời các câu hỏi trong SGK.
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
 GV giới thiệu chủ điểm khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm .
 Giới thiệu bài đọc : Sa Pa- một huyện thuộc tỉnh Lào Cai, là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở mièn Bắc nước ta. Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa.
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV giúp HS xác định từng đoạn văn và nội dung mỗi đoạn
Đoạn 1: Từ đầu.. liễu rũ: ( Phong cảnh đường lên Sa Pa )
Đoạn 2: Tiếp theo.Trong sương núi tím nhật: (phong cảnh một thị trấn trên đường lê Sa Pa )
Đoạn 3: Còn lại: Cảnh đẹp Sa Pa 
GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tảnh; giúp HS hiểu các từ ngữ (Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên,); Lưu ý HS nghỉ hơi đúng chỗ..
+ GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp của Sa Pa
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kỳ diệu của thiên nhiên? 
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?Ý kiến của Cô-péc-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Cho HS nêu nội dung ý chính của bài
 + GV chốt ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước..
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất là lùng , hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa là món quà diệu kỳ của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn văn. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm 
 GV GV đọc mẫu ,hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
 HS nhẩm HTL hai đoạn văn (Từ hôm sau.đến hết)
- 3 HS đọc tiếp nối
-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS thi đọc TL đoạn văn.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
 - Về nhà tiếp tục HTL 2 đoạn cuối bài Đường đi Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước, chuẩn bị cho tiết CT trí nhớ- viết ở tuần 30
GV nhận xét tiết học
HS trả lời 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
®¹o ®øc
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.
HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
SGK Đạo đức 4
Một số biển báo giao thông.
Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Kiểm tra bài cũ.
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
Mục tiêu: HS nhận biết được một số biển bao giao thông thường gặp.
Cách tiến hành:
GV chia HS thành 2 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông ( khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của từng biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng.
- HS tham gia chơi.
 Hoạt động 2: HĐ nhóm ( Bài tập 3, SGK).
Mục tiêu: HS hiểu mục tiêu 2.
Cách tiến hành:
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả ( có thể đóng vai).
-- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không được ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e) Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
Hoạt động 3: Trình bày điều tra kết quả thực tiễn ( Bài tập 4, SGK)
GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
GV kết luận chung: Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
khoa häc
Bài 57 : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết :
Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 114, 115 SGK.
Phiếu học tập.
Chuẩn bị theo nhóm :
- 5 lon bò sữa : 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.
- Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần.
GV chuẩn bị : Một lọ thuốc đánh mong tay hoặc một ít keo trong suốt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 66 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống
Mục tiêu :
Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV nêu vấn đề : Thực vật cần gì để sống ? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài học hôm nay chúng ta sẽ học. 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 3 :
- GV yêu cầu một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi : Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
- Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi.
- Tiếp theo, GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của cây đậu, nội dung phiếu như SGV trang 190.
- GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
- HS trả lời.
Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 191
Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả của thí nghiệm 
Mục tiêu: 
Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung phiếu học tập như SGV trang 191.
- HS làm việc với phiếu học tập.
 ... y , ch©n. 
 - HS vui ch¬i theo chØ huy cđa GV
- HS tËp c¸ch cÇm cÇu vµ ®øng chuÈn bÞ
- HStËp tung cÇu vµ t©ng cÇu b»ng ®ïi
- HS luyƯn tËp theo tõng nhãm
- HS quan s¸t 
- HS tËp theo nhÞp h« cđa GV
- C¸n sù h«- líp tËp luyƯn 
-
 Tõng tỉ thi thùc hiƯn 
- 1 tỉ ch¬i thư 
- C¶ líp ch¬i thư
- HS vui ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c tỉ
 HS ®øng t¹i chç lµm ®éng t¸c gËp th©n th¶ láng
- HS ®i th­êng mét vßng.
 - VƯ sinh vµo líp 
 Thø ngµy th¸ng 4 n¨m2009
to¸n
tiÕt150: thùc hµnh
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết cách đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây.
Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: 12 thước dây cuộn, một số cọc móc, 1 số cọc tiêu.
GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu ghi KQ thực hành.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Thực hành.
HĐ1: HD thực hành tại lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây.
Cách tiến hành:
A/ Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A,B trên lối đi.
GV nêu vấn đề.
GV nêu yêu cầu.
GV kết luận cách đo đúng như SGK.
GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm.
B/ Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nêu.
HĐ2: Thực hành ngoài lớp học.
Mục tiêu: Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
Cách tiến hành:
GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu.
GV nêu các yêu cầu thực hành nhue SGK và yêu cầu hS thực hành theo nhóm, sau đó ghi KQ vào phiếu.
GV kiểm tra.
HĐ3:Báo cáo KQ thực hành.: 
Mục tiêu: HS báo coá KQ của nhóm mình.
Cách tiến hành:
GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhómvà nhận xét KQ thực hành của từng nhóm.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Thực hành(tt)
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
HS tiếp nhận vấn đề.
HS phát biểu ý kiến trước lớp.
HS nghe giảng.
HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng.
HS nhận phiếu.
HS làm việc theo nhóm, môic nhóm 6 HS.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
	tËp lµm v¨n
	ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết điền đúng nội dung vào các chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú,tạm vắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - Vở BTTV 4- tập2
 - 1 bản photo Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo ( hoặc chó) đã viết BT3 ( tiết TLV trước) 
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung phiếu
- GV treo tờ pho to phóng to lên bảng,giải thích từ ngữ viết tắt
- GV cho HS mở VBT 
- Cho HS làm việc cá nhân,điền nội dung vào phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai-đọc rõ ràng,rành mạch để các bạn và Gv nhận xét ( xem ví dụ mẫu: SGV TV4-219)
- GV nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu BT .
- Cho HS cả lớp suy nghĩ, trả lơì câu hỏi
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc- HS làm bài cá nhân, đọc 
- HS làm bài
- HS trình bày 
- Cả lớp theo dõi
- HS tự làm
- HS phát biểu- lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- chuản bị nội dung cho tiết học TLV tuần 31
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
khoa häc
 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết : 
Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 120, 121 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 70 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi của không khí của thực vật trong quá quang hợp và hô hấp
Mục tiêu :
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
- Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV nêu câu hỏi:
+ Không khí có những thành phần nào?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật ?
- HS trả lời.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
- Làm việc theo cặp. 
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc theo cặp. 
Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
Mục tiêu: 
HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
Cách tiến hành : 
- GV nêu vấn đề thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
- HS trả lời.
- Nếu HS không trả lời được, GV giúp các em hiểu rằng, thực vật không có cơ qua tiêu hóa như người và động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và “uốâng”. Khí các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên.
Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo bột đường từ khí các-bô-níc và nước.
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi :
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật ?
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật ?
- HS trả lời.
Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như : bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp chất khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi xốp thoáng khí.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
kÜ thuËt
 LẮP XE NƠI (tiÕt 2 )
MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nơi .
Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nơi đúng kĩ thuật , đúng qui trình .
Rèn luyện tính cẩn thận ,an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp ,tháo các chi tiết của xe nơi .
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu xe nơi đã lắp sẵn .
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU :
 1/ Ổn định tổ chức : (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ )
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 3/ Bài mớI : (27-30’)
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
GiớI thiệu bài : (2’)
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thực hành lắp xe nơi ( 20-25’)
-GV đưa mẫu xe nơi đã lắp sẵn hỏI lại: Để lắp được xe nơi cần bao nhiêu bộ phận ?
-Cần 5 bộ phận :Tay kéo , thanh đỡ giá bánh xe,giá đỡ bánh xe,thành xe vớI mui xe, trục bánh xe .
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK
-GV cho HS lật SGK chọn ra đúng , đủ từng loạI chi tiết 
-HS chọn để ra ngồi nắp hộp .
b)Lắp từng bộ phận :
*GV yêu cầu HS Lắp tay kéo (H2-SGK):
*HS lắp tay kéo theo nhĩm.
*GV yêu cầu Lắp giá đỡ trục bánh xe(H3-SGK)
*HS lắp giá đỡ trục bánh xe theo nhĩm
*GV yêu cầu HS Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe(H4- SGK)
*HS lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
*GV yêu cầu HS Lắp thành xe và mui xe(H5-SGK)
-HS lắp lắp thành xe và mui xe
* GV yêu cầu HS Lắp trục bánh xe(H6-SGK)
*HS lắp trục bánh xe
(Trong quá trình lắp GV lưu ý HS :
-Vị trí trong ngồi của các thanh
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn 
-Vị trí tấm nhỏ vớI tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe )
c)Lắp ráp xe nơi (H1 SGK)
-GV yêu cầu HS lắp ráp đúng quy trình như SGK và chú ý vặn chặt các mốI ghép .
-HS lắp xe
-GV nhắc HS lắp xong phảI kiểm tra sự chuyển động của xe.
-HS tự kiểm tra
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập (5’_)
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+Lắp xe nơi đúng mẫu và đúng quy trình 
+Xe nơi lắp chắc chắn 
+Xe nơi chuyển động được
-HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của nhau.
-GV yêu cầu các nhĩm trưng bày sản phẩm của mình
-HS trưng bày sản phẩm 
-GV nhận xét đánh giá và cho điểm .
-Lớp vỗ tay
-GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
-HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
4 /Củng cố ,dặn dị : (2’)
-GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kĩ năng lắp ghép ;Kết quả học tập .
-Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập .
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 
 Sinh ho¹t Líp
I.Mơc tiªu:
-KiĨm ®iĨm l¹i c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi.
-GD cho HS ý thøc tù gi¸c, tinh thÇn phª vµ tù phª.
II/Néi dung:
1.Líp tr­ëng lªn tỉng hỵp c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®­a ra h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi.
*¦u ®iĨm:
-Thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt c¸c nỊn nÕp truy bµi, xÕp hµng ra vµo líp, 
-ý thøc häc bµi, chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp t­¬ng ®èi tèt.
-ViƯc rÌn luyƯn ch÷ viÕt ®­ỵc duy tr× th­êng xuyªn.
-Trùc nhËt vƯ sinh cã tiÕn bé.
-Cã ý thøc tèt chµo mõng ngµy gi¶i phãng miỊn Nam 30/4
-KiĨm tra gi÷a k× II thùc hiƯn nghiªm tĩc.
*Nh­ỵc ®iĨm:
-Mét sè ý thøc häc trong líp vµ rÌn ch÷ viÕt ch­a tèt: Hïng ,Th¸i ,Tïng, LuyÕn
-Cßn t×nh tr¹ng ®i häc muén, ®eo kh¨n quµng ch­a ®Ịu, ch­a ®Çy ®đ.
-Mét sè ch­a so¹n s¸ch vë ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp.
-Trùc nhËt ch­a thËt s¹ch, cßn trùc nhËt muén.
*Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
-T¨ng c­êng ý thøc tỉ chøc kØ lu©t.
-C¸n sù líp t¨ng c­êng ho¹t ®éng, kÌm cỈp giĩp ®ì HS yÕu kÐm , ®äc cßn chËm.
-Thi ®ua häc tËp tèt, giµnh nhiỊu hoa ®iĨm m­êi chµo mõng ngµy miỊn Nam hoµn toµn gi¶i phãng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2930_hoang_thu_huong_truong_ptcs.doc