Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31+32 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31+32 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

1.KTBC: Thực hành.

- 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/159.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài: Thực hành( tt)

HĐ1:HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.

Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ

Cách tiến hành:

- GV nêu VD trong SGK.

- GV nêu câu hỏi.

- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm?

- Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm

- HS thực hành vẽ.

 

doc 51 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 31+32 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 31
Thø hai ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2009
to¸n
tiÕt 151: thùc hµnh
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết cách vẽ trên bản đồ( có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch cm, bút chì.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Thực hành.
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/159.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Thực hành( tt)
HĐ1:HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
Cách tiến hành:
GV nêu VD trong SGK.
GV nêu câu hỏi.
Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm?
Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm
HS thực hành vẽ.
Đ2: H Luyện tập thực hành
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS nêu chiều đà bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước.
Yêu cầu HS vẽ.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Để vẽ hcn biểu thị nền phong học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: ÔN tập về số tự nhiên.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
HS đọc VD.
HS trả lời.
HS thực hành vẽ.
HS nêu.
HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
Phải tính được chiều dài và chiều rộng thu nhỏ.
HS thực hành tính.
 tËp ®äc
ĂNG-CO VÁT
I.MỤC TIÊU:
 1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Aêng- co vát, Cam- pu- chia) Chữ số La Mã ( XII-mười hai).
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục,ngưỡng mộ Ăng –co Vát- mộtcông trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một cộng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Dòng sông mặc áo?”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
 2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, bài học“ Ăng- co Vát”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ dẹp của Ăng-co Vát.
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? 
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe
- HS trả lời ( Xem sách GV-TV4,tập 2-trang 221)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung .
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
- 3 HS đọc tiếp nối
-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV hỏi về ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi Ăng –coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 
- GV nhận xét tiết học
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
§¹o ®øc
b¶o vƯ m«i tr­êng
. I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :
Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.
2. Thái độ :
Có ý thức bảo vệ môi trường.
Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường : không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Hành vi :
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, ở lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống.
Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC 
Nội dung về một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương.
Giấy, bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các ý kiến sau và giải thích vì sao ?
Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
Trồng cây gây rừng.
Phân loại rác trước khi xử lý.
Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
Vứt xác súc vật ra đường (chuột, mèo,)
Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên.
Làm ruộng bậc thang.
- Nhâïn xét câu trả lời của HS.
- Kết luận :
Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như : trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 nhắc lại ý chính.
Hoạt động 2
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau :
Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Kết luận : Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
-Tiến hành thảo luận nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Em sẽ bảo với với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa mất mỹ quan, vừa ảnh hưởng đến mọi người xung quanh (vì khói than rất độc hại).
Em sẽ bảo anh vặn nhỏ lại. Vì tiếng nhạc to quá sẽ ảnh hưởng đến em, những người trong gia đình và cả mọi người xung quanh.
Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3
LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Hỏi : Em biết gì về môi trường ở địa phương mình.
- Nhận xét.
- Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương đang sinh sống. 
- HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 4 
VẼ TRANH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
-GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường.
-HS tiến hành vẽ.
-HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình (3-4 HS)
-HS dưới lớp nhận xét.
-GV nhận xét, khen ngợi các HS vẽ chính xác, hợp lý, khuyến khích những HS khác.
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.	
khoa häc
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết :
Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 122, 123 SGK.
Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 71 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật 
Mục tiêu :
HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi).
- Làm việc theo cặp. 
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+ Qúa trình trên được gọi là gì? 
- Một số HS trả lời
Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khácQúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật 
Mục tiêu: 
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. 
- Nhận đồ dùng học tập.
Bước 2:
- Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3:
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Thø ba ngµy 21th¸ng 4 n¨m 2009
to¸n
 tiÕt 152:«n tËp vỊ sè tù nhiªn 
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS ôn tập về.
Đọc viết STN trong hệ thập phân.
Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
Dãy STN và 1 số đặc điểm của một STN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Thực hành(tt)
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/159
GV nh ... t thĩc 
 - h­íng dÉn häc sinh th¶ láng 
 - GV nhËn xÐt giê häc. 
6-10phĩt
18- 22ph
1,2 lÇn
4-6 phĩt 
- HS tËp hỵp líp , chÊn chØnh ®éi ngị , b¸o c¸o sÜ sè ...
 - HS xoay c¸c khíp tay , ch©n. 
 - HS vui ch¬i theo chØ huy cđa GV
- HS tËp c¸ch cÇm cÇu vµ ®øng chuÈn bÞ
- HStËp tung cÇu vµ t©ng cÇu b»ng ®ïi
- HS luyƯn tËp theo tõng nhãm
- HS quan s¸t 
- HS tËp theo nhÞp h« cđa GV
- C¸n sù h«- líp tËp luyƯn 
 Tõng tỉ thi thùc hiƯn 
- 1 tỉ ch¬i thư 
- C¶ líp ch¬i thư
- HS vui ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c tỉ
 HS ®øng t¹i chç lµm ®éng t¸c gËp th©n th¶ láng
- HS ®i th­êng mét vßng.
 - VƯ sinh vµo líp 
Thø ngµy th¸ng 5 n¨m 2009
To¸n
tiÕt 160:«n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập:
Phép công, phép trừ phân số.
Tìm thành phần chưa biết của phân số.
Giải các BT liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/167
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:Phép công, phép trừ phân số.Tìm thành phần chưa biết của phân số.Giải các BT liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
Cách tiến hành:
Bài 1,2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
 HS lên bảng làm, cả lớp làm ba×
4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
tËp lµm v¨n 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật..
 - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp(BT2) kết bài mở rộng (BT3).
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2) tiết TLV trước.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS
- HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. 
- GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt
Bài tập 3: Thực hiện như BT2
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS cả lớp đọc thầm 
- HS phát biểu - Cả lớp nhận xét
- HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài
- HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp.
khoa häc
trao ®ỉi chÊt ë ®éng vËt	
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 128, 129 SGK.
Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 74 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu :
HS tìm trong hình vẽ những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí ).
- Làm việc theo cặp. 
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+ Qúa trình trên được gọi là gì? 
- Một số HS trả lời.
Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi, và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa động vật và môi trường
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu: 
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. 
- Nhận đồ dùng học tập.
Bước 2:
- Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3:
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
 kÜ thuËt
l¾p xe ®Èy hµng 
I.Mục Tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng .
-Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
-Rèn tính cẩn thận ,an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng .
II.Đồ Dùng Dạy Học :
-Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn .
-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
III.CÁC HoạT Động Dạy - Học Chủ Yếu :
1 . ỔN ĐINH LỚP (1’)
2 .KIỂM TRA BÀI CŨ (2-3’)
GV kiểm tra bộ lắp ghép mơ hình .
3 .BÀI MỚI: (25-27’)
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
GiớI thiệu bài :Chúng ta tiếp tục chương lắp ráp mơ hình kĩ thuật qua bài “Lắp xe đẩy hàng “.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (5-7’):
_-Gv cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn 
–Gv hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và nêu câu hỏI :
+Để lắp được xe đảy hàng, theo em cần cĩ mấy bộ phận ?
-GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế : Ổcác nhà ga của sân bay, hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình .
-Hs nghe GV giớI thiệu bài .
+ Cần 5 bộ phận :
 -giá đỡ trục bánh xe ,
 -Tầng trên của xe và giá đỡ ;
 -Thành sau xe ;
 -Càng xe ;
-Trục bánh xe .
Hoạt động 2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (17-20’)
*Mục tiêu :lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy định .
*Cách tiến hàn : a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK:
-Đầu tiên Gv nĩi :các em phảI chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng và để vào nắp hộp theo từng loạI .
- GV cho HS đọc nộI dung trong SGK.
-Sau đĩ ,GV gọI vài 3 HS lên thưc hiện chọn chi tiết theo bảng trong SGK .
b)Lắp từng bộ phận :
*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.2-SGK):
-Gv hỏi: Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nơi?
-GV gọi 2 hS lên lắp bộ phận này.
-GV nhận xét và chỉnh sửa (hoặc thao tác lại cho tồn lớp quan sát).
-Gv hỏi lại: Hãy nĩi cách lắp giá đõ trục bánh xe?
*Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H.3-SGK):
-GV lắp theo các bước trong SGK
(Gv lưu ý đến vị trí các lỗ khi lắp và vị trí trong ngồi của các thanh thẳng 11 lỗ ,7 lỗ ,6 lỗ )
*Lắp thành sau xe ,càng xe ,trục xe (H.4-SGK)
-GV cho HS quan sát H4 –SGK hỏi :
+Muốn lắp dược càng xe cần cĩ các chi tiết nào ?
+Gv hỏI tương tự vớI 2 bộ phận cịn lại.
+gọi 1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này .
-HS lắng nghe và nhớ .
-1 HS đọc .
-Vài 3 HS lên bảng thực hiện chọn .
-Giống cách lắp bộ phận thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe .
-2 HS lên lắp ,HS cịn lạI theo dõi.
-Lắp 2 thanh chữ U dài vào tấm lớn bằng 4 bộ ốc và vít.
-HS theo dõi GV thao tác .
+2thanh thẳng 3 lỗ ;1 thanh chữ U dài và 2 bộ ốc vít .
+HS trả lời.
-HS lớp quan sát ,nhận xét ,bổ sung cho hồn chỉnh .
c)Lắp rắp xe đẩy hàng 
-GV tiến hành lắp rắp xe theo quy trình trong SGK.
-GV kiểm tra sự hoạt động của xe .
d) Hướng dẫn tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
-Gv hỏi HS cách tháo ?
-HS theo dõi
-Tháo rời từng bộ phận ,sau đĩ tháo rờI từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp .
 Sinh ho¹t Líp
I.Mơc tiªu:
-KiĨm ®iĨm l¹i c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi.
-GD cho HS ý thøc tù gi¸c, tinh thÇn phª vµ tù phª.
II/Néi dung:
1.Líp tr­ëng lªn tỉng hỵp c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®­a ra h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi.
*¦u ®iĨm:
-Thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt c¸c nỊn nÕp truy bµi, xÕp hµng ra vµo líp, 
-ý thøc häc bµi, chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp t­¬ng ®èi tèt.
-ViƯc rÌn luyƯn ch÷ viÕt ®­ỵc duy tr× th­êng xuyªn.
-Trùc nhËt vƯ sinh cã tiÕn bé.
-KiĨm tra gi÷a k× II thùc hiƯn nghiªm tĩc.
*Nh­ỵc ®iĨm:
-Mét sè ý thøc häc trong líp vµ rÌn ch÷ viÕt ch­a tèt: Hïng ,Th¸i ,Tïng, LuyÕn
-Cßn t×nh tr¹ng ®i häc muén, ®eo kh¨n quµng ch­a ®Ịu, ch­a ®Çy ®đ.
-Mét sè ch­a so¹n s¸ch vë ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp.
-Trùc nhËt ch­a thËt s¹ch, cßn trùc nhËt muén.
*Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
-T¨ng c­êng ý thøc tỉ chøc kØ lu©t.
-C¸n sù líp t¨ng c­êng ho¹t ®éng, kÌm cỈp giĩp ®ì HS yÕu kÐm , ®äc cßn chËm.
-Thi ®ua häc tËp tèt, giµnh nhiỊu hoa ®iĨm m­êi chµo mõng ngµy sinh nhËt B¸c19-5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3132_hoang_thu_huong_truong_ptcs.doc