Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Trãi

Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Trãi

Tiêt 1

SỐNG GIẢN DỊ

I/ MỤC TIÊU :

 -Giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.

 -Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

 -Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

 

doc 102 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1258Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh GDCD líp 7
N¨m häc 2010-2011
TiÕt
Bµi
1
Sèng gi¶n dÞ
2
Trung Thùc
3
Tù Träng
4
§¹o ®øc vµ kû luËt
5,6
Yªu th­¬ng con ng­êi
7
T«n sù träng ®¹o
8
KiÓm tra 45 phót
9
§oµn kÕt t­¬ng trî
10
Khoan dung
11,12
X©y dùng gia ®×nh v¨n hãa
13
Gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, dßng hä
14
Tù tin
15
¤n tËp häc kú I
16
KiÓm tra häc kú I
17,18
Thùc hµnh ngo¹i khãa
19, 20
Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch
21,22
QuyÒn ®­îc b¶o vÖ, ch¨m sãc, gi¸o dôc cña trÎ em ViÖt Nam.
23,24
B¶o vÖ m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn
25,26
B¶o vÖ di s¶n v¨n hãa
27
KiÓm tra 45 phót
28,29
QuyÒn tù do tÝn ng­ìng vµ t«n gi¸o
30,31
Nhµ n­íc céng hßa x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
32
Bé m¸y nhµ n­íc cÊp c¬ së
33
¤n tËp häc kú II
34
KiÓm tra häc kú II
35
Thùc hµnh ngo¹i khãa
Ngµy so¹n: 16 Th¸ng 08 n¨m 2010
Ngµy d¹y: 18 th¸ng 08 n¨m 2010
TiÕt 1 
SOÁNG GIAÛN DÒ
I/ MUÏC TIEÂU : 
	-Giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.
	-Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
	-Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS:
	-GV: 	+ Tranh ảnh, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị.
	+ Tham khảo SGV, SGK, giáo án.
	-HS : 	+ Đọc tham khảo câu hỏi SGK.
	+ Tìm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
	1/ ổn ñịnh tình hình lôùp : 1’
	2/ Kiểm tra bài cũ : 2’
	Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	3/ Bài mới :
	Giới thiệu bài : 2’
	Giản dị là phẩm chất đạo đức cần cỏ ở mỗi người chúng ta, sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
	Vậy sống giản dị là sống như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 NOÄI DUNG 
20’
8’
10’
 Hoạt động 1:
 Gv gọi hs đọc diễn cảm truyện “ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập “
-Qua truyện đọc em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ ?
-Theo em, những biểu hiện đó đã có tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta?
 Gv nêu thêm một số ý: 
 Cách ăn mặc không cầu kì của Bác phù hợp với hoàn cảnh đất nước khi đó khác với trí tưởng tượng của mọi người, xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân.
 Thái độ chân tình và lời nói gần gũi thân thương với mọi người.
-Ngoài những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác trong truyện vừa đọc, em hãy nêu 1 vài biểu hiện khác thể hiện lối sống giản dị của Bác mà em đã được nghe kể hoặc xem sách báo?
GV: Đó là những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. Vậy trong cuộc sống thực tế hàng ngày có rất nhiều tấm gương biểu hiện lối sống giản dị .
Em hãy nêu 1 vài tấm gương sống giản dị trong nhà trường, trong cuộc sống?
GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau.
 Giản dị chính là cái đẹp song nó không chỉ là vẻ đẹp bề ngoài mà là sự kết hợp hài hoà với vẻ đẹp bên trong. Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua sự suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cuộc sống và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
-Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta?
-Em hãy tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị?
 Gv gợi ý 1 số hành vi:
+Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng kinh tế cho phép của gia đình và bản thân.
+Mặc bộ quần áo lao động để đi dự các buổi lễ hội.
 Gv giúp hs phân tích các hành vi trên đều thể hiện lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
 Như vậy trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt.
 Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống.
 Hoạt động 2 :
Rút ra bài học và liên hệ.
Qua việc phân tích bài học và tìm hiểu thực tế –Em hiểu thế nào là sống giản dị?
Sống giản dị có ý nghĩa gì?
 Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ và danh ngôn.
 Hoạt động 3 :
 Hướng dẫn hs luyện tập:
 Gv cho hs đọc bài tập a và nêu y/ cầu của b/tập.
 Cho hs đọc câu b.
-Gv đọc cho hs nghe truyện “Bữa ăn của vị Chủ tịch nước” 
*Củng cố: 
-Theo em, hs cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị.
- 2 hs đọc diễn cảm truyện.
-Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.
-Bác cười đôn hậu và vẫy chào đồng bào.
-Thái độ thân mật như người cha hiền đối với các con.
-Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào có nghe rõ không?
-Bác ăn mặc đơn giản và thái độ chân tình đã xoá đi những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân.
-Bác ở nhà sàn.
-Đồ dùng của Bác bằng gỗ đơn giản.
-Bữa ăn chỉ có rau muống, trứng raùng ,
-Hs nêu 1 số tấm gương mà các em biết được.
-Sống giản dị sẽ có nhiều thời gian điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu chưa cần thiết.
-Hs nêu một số biểu hiện.
 Hs thảo luận và rút ra nhận xét - đánh giá.
+Sống không xa hoa, lãng phí.
+Không cầu kì.
+Không chạy theo những nhu cầu vật chất.
Hs đọc phần nội dung bài học.
-Hs đọc bài tập và trả lời câu hỏi.
-Hs đọc câu b. và trả lời câu hỏi.
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
-Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì.
-Thái độ chân tình cởi mở.
-Lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân thương với mọi người.
II/ Bài học:
1. Kh¸i niÖm:
Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
2.BiÓu hiÖn
+không xa hoa, lãng phí.
+không cầu kì, kiểu cách.
+không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
3. ý NghÜa
-Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
III/ Luyện tâp :
a. Bức tranh 3.
b. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.
 Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở.
4.Daën doø HS chuaån bò tieát hoïc tieáp theo : 2’
-Làm các bài tập còn lại .
-Chuẩn bị bài tiếp theo : Trung thực .
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG
Ngµy so¹n: 24 Th¸ng 08 n¨m 2010
Ngµy d¹y: 25 th¸ng 08 n¨m 2010
TiÕt 2 
TRUNG THÖÏC
I/ MUC TIÊU:
-Giúp hs thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực.
-Hình thành ở hs thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực.
-Giúp hs biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày; biết tự kiểm tra hành vi của mìnhvà rèn luyện để trở thành người trung thực.
II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :
-GV: Tham khảo sgv, sgk, tranh ảnh thể hiện tính tung thực.
-Hs : Đọc tìm hiểu sgk, sưu tầm một số mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân hay ca dao tục ngữ nói tính trung thực.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
	1/ OÅn ñịnh tình hình lôùp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
-Thế nào là sống giản dị?
-Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
-Sống giản dị có ý nghĩa gì?
Theo em, hs cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?
-Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
3/Bài mới : Giới thiệu bài 1/
Trung thực là đức tính cần thiết và quí báu của mỗi con người. Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.Vậy sống như thế nào để thể hiện tính trung thực?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 NOÄI DUNG 
16’
Hoạt động 1
Phân tích truyện đọc, giúp Hs hiểu thế nào là trung thực.
 Gọi Hs đọc diễn cảm truyện.
-Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông?
Lúc đầu Mi-ken-lăng-giơ rất oán hận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến đến sự nghiệp của ông nhưng ông vẫn công khai đánh giá rất cao Bra-man-tơ và khẳng định : “Với tư cách là nhà kiến trúc Bra-man-tơ thực sự vĩ đại. Không một ai thời cổ có thể so sánh bằng!”
-Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy?
 Vì ông là người thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh gia sự việc.
-Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào?
Hs đọc diễn cảm truyện.
-Vẫn công khai đánh giá rất cao Bra-man-tơ và khẳng định “Với tư cách là nhà kiến trúc Bra-man-tơ thực sự vĩ đại. Không một ai thời cổ có thể so sánh bằng!”
-Ông là người sống thẳng thắn
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
“Sự công minh, chính trực của một nhân tài”
11/
10/
Trọng chân lý và công minh chính là người có đức tính trung thực.
-Qua nội dung bài học em hãy liên hệ thực tế để tìm những biểu hiện khác nhau của tính trung thực?
 Gv gợi ý để Hs tự liên hệ thực tế, tìm những ví dụ CM cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh khác nhau .
 Như vậy, trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân mình.
 Mỗi hs chúng ta cần học tập các tấm gương ấy để mỗi chúng ta sẽ trở thành người trung thực.
 Hoạt động 2 :
 Hướng dẫn hs thảo luận để tìm ra những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực và phân biệt rõ sự khác nhau giữa các hành vi dối trá, thiếu trung thực với việc có thể không nói lên sự thật trong những trường hợp cần thiết.
GV: Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì nghĩ gì cũng nói ra bất cứ lúc nào, hay ở bất cứ đâu. Có những trường hợp có thể che dấu sự thật nhưng không phải biểu hiện của hành vi thiếu trung thực, vì điều đó không dẫn đến những hậu quả xấu mà ngược lại đem đến những điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi người xung quanh.
 Hoạt động 2 :
-Qua việc tìm hiểu truyện đọc và các vd em hiểu thế nào là trung thực?
 GV chốt lại mục nội dung bài học sgk
-Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
 Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ và danh ngôn sgk.
Hoạt động 3 :
 Hướng dẫn hs làm bài tập:
 Gv y/cầu hs đọc b/tập.
 Cần giải thích vì sao các hành vi (1,2,3,7) lại không biểu hiện tính trung thực.
 BT c/ gv hướng dẫn hs rèn luyện tính trung thực từ những việc làm thông thường, đơn giản gần gũi nhất: thật thà với cha mẹ, thầy cô và mọi người.
 Trong học tập : ngay thẳng, 
không gian dối. 
*Củng cố: -Nêu những việc đã làm thể hiện tính trung thực hoặc chưa trung thực của bản thân và các bạn trong l ... h nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
-Ra các nghị quyết về kế hoạch phát triển KT-XH ngân sách, giáo dục, quốc phòng an ninh ở địa phương nhằm nâng cao và ổn định đời sống ND và làm tròn nghĩa vụ đối vo7í nhà nước.
 HS đọc điều 109 Hiến pháp 1992.
 Chính phủ làm nhiệm vụ:
 Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịa trách nhiệm vá báo cáo công tác trước Quốc hội.
 Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ: CT, KT, VH, XH, quốc phòng và đối ngoại nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh.
HS đọc 123 Hiến pháp 1992.
HS đọc các điều 126, 127, 137 Hiến pháp nước CHXHCN VN 1992.
Viện kiểm soát ND có nhiệm vụ thực hành công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp.
 HS đọc phần nội dung bài học sgk.
HS đọc câu hỏi bài tập sgk.
III/ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước :
Bộ máy nhà nước bao gồm 4 cơ quan :
-Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu của ND gồm: Quốc hội và HĐNDtỉnh(Tp),HĐND huyện (quận, thị xã), HĐND xã (phường, thị trấn).
-Cơ quan hành chính bao gồm: chính phủ và UBND tỉnh (Tp), UBND huyện (quận, thị xã), UBND xã (phường, thị trấn).
-Cơ quan xét xử bao gồm: toà án ND (tối cao, tỉnh, Tp trực thuộc TW), toà án ND huyện (quận thị xã, Tp trực thuộc tỉnh), các toà án quân sự.
-Cơ quan kiểm sát bao gồm: viện kiểm sát ND tối cao (tỉnh, Tp trực thuộc TW), viện kiểm sát ND huyện (quận, thị xã, Tp thuộc tỉnh), các viện kiểm sát quân sự. 
* Nội dung bài học : sgk .
III/ Luyện tập :
d/ Chọn câu trả lời đúng :
-Chính phủ làm nhiệm vụ: (2).
-Chính phủ do: (2).
-UBND do: (3).
4.Daën doø cho HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: 4’
	-Học bài và làm các bài tập trong sgk.
	-Chuẩn bị bài : Bộ máy nhà nước cấp cơ sở .
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG
Ngµy so¹n: Th¸ng 04 n¨m 2011
Ngµy d¹y: th¸ng 04 n¨m 2011
Tiết 	 : 31
BOÄ MAÙY NHAØ NÖÔÙC CAÁP CÔ SÔÛ
(XAÕ PHÖÔØNG,THÒ TRAÁN )
I/ MUC TIÊU:
Giúp hs hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn ) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan ( UBND, HĐND xã, phường thị trấn ).
Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những qui định của chính quyền nhà nước ở địa phương, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương và an toàn xã hội ở địa phương.
II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS: 
GV : Tranh ảnh về ngày bầu cử HĐND ở địa phương, về các hoạt động của HĐND, UBND
HS : Vẽ sơ đồ bộ máy cấp cơ sở.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
	1/ OÅn ñịnh tình hình lôùp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ :5’
Câu hỏi :
-Bộ máy nhà nước gồm mấy cơ quan? Nêu cụ thể? 
-UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao được coi là cơ quan chấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?
Dự kiến phương án trả lời của HS :
 Bộ máy nhà nước bao gồm 4 cơ quan :
-Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu của ND.
-Cơ quan hành chính.
-Cơ quan xét xử .
-Cơ quan kiểm sát .
UBND do HĐND bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng Hiến pháp và pháp luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước và Quốc hội.
3/ Bài mới:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 NOÄI DUNG 
26’
9’
 Hoạt động 1 :
 GV cho hs tìm hiểu sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở để hs nắm được cơ quan nhà nước ở xã ( phường, thị trấn ) gồm có những cơ quan nào.
-Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Xã, phường, thị trấn) có những cơ quan nào?
 Từ tình huống pháp luật nêu lên trong sgk, gv nhấn mạnh việc xin cấp lại giấy khai sinh.
-Khi cần xin cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?
-Người xin cấp lại giấy khai sinh phải thực hiện vấn đề gì?
GV bổ sung: Cần có các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giấy khai sinh là có thật.
 GV đưa các tình huống khác:
 Mẹ sinh em bé. Gia đình em cần xin cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?
+Công an xã ( phường, thị trấn ).
+Trường THPT.
+UBND xã (phường, thị trấn ).
 Hoạt động 2 :
 GV hướng dẫn hs làm bài tập c/62 sgk.
* Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học.
HS nhắc lại sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở đã học ở bài trước.
 HS đọc tình huống sgk.
(phần hỏi và giải đáp pháp luật )
-Người xin cấp lại giấy khai sinh phải:
+Đơn xin cấp lại giấy khai sinh.
+Sổ hộ khẩu.
+Chứng minh nhân dân.
Xin cấp giấy khai sinh thì đến UBND xã (phường, thị trấn ). 
 Khi cần sao giấy khai sinh thì đến UBND xã (phường, thị trấn).
Chọn các mục A tương ứng với mục B.
-A1,A4,A5,A6,A7 B2.
-A2,A3 B1.
-A9 B3
-A8 B4
I/ Tình huống pháp luật:
1.Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( phường, thị trấn ) có 2 cơ quan:
+HĐND (xã, phường, thị trấn ).
+UBND (xã, phường, thị trấn ).
2. Việc cấp giấy khai sinh do UBND xã (phường, thị trấn ). Nơi đương sự cư trú hoặc đang đăng kí hộ tịch thực hiện.
*Mất giấy khai sinh xin cấp lại cần:
-Đơn xin cấp lại giấy khai sinh.
-Sổ hộ khẩu.
-Chứng minh thư nhân dân.
-Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giấy khai sinh là có thật.
 4.Daën doø HS chuaån bò tieát hoïc tieáp theo : 4’
	Chuẩn bị kỹ phần còn lại: nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan cấp cơ sở.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG
Ngµy so¹n: Th¸ng 04 n¨m 2011
Ngµy d¹y: th¸ng 04 n¨m 2011
Tiết 	 : 32
BOÄ MAÙY NHAØ NÖÔÙC CAÁP CÔ SÔÛ
(XAÕ PHÖÔØNG,THÒ TRAÁN )
I/ MUC TIÊU:
Giúp hs hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn ) có nhiệm vụ và quyền hạn gì ( UBND, HĐND xã, phường, thị trấn ).
Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những qui định của chính quyền nhà nước ở địa phương, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương và an toàn xã hội ở địa phương.
Giúp và giáo dục hs biết xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết công việc.
II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS: 
GV : Tìm hiểu kỹ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở.
HS : Tìm hiểu thông tin sgk.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
	1/ OÅn ñịnh tình hình lôùp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ :5’
Kiểm tra vở .
3/ Bài mới :
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 NOÄI DUNG 
26’
9’
 Hoạt động 1 :
 GV hướng dẫn hs tìm hiểu về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) qua nội dung thông tin được nêu trong sgk.
 GV yêu cầu hs nhắc lại bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
gồm có những cơ quan nào?
- HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra ?
 Là cơ quan quyền lực của nhà nước ở địa phương, do ND bầu ra và được ND địa phương giao nhiệm vụ.
-HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
 Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về KT – XH, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ND địa phương đối với cả nước.
 Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND xã (phường, thị trấn) về các lĩnh vực KT, văn hoá, XH v, khoa học công nghệ và môi trường, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật của nhà nước, xây dựng chính quyền địa phương và quản lí địa giới hành chính của xã (phường, thị trấn).
-UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?
- UBND xã (phường, thị trấn) có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
 Thực hiện quản lí nhà nước ở địa phương mình trong các lĩnh vực: đất đai, nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, văn hoá, giáo dục, ytế, thể dục thể thao. . . 
 Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn XH, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, quản lí hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lí việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
-Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như thế nào?
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn hs làm bài tập .
-Trong câu b câu trả lời nào là đúng?
 *Bài tập bổ sung:
Em hãy chọn ý đúng?
Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở như sau:
HĐND xã (phường, thị trấn).
UBND xã (phường, thị trấn).
Trạm ytế xã (phường, thị trấn).
Công an xã (phường, thị trấn).
Đoàn thanh niên cộng sản HCM xã.
* Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học.
 HS đọc phần thông tin sgk.
-Gồm 2 cơ quan:
+HĐND xã, phường, thị trấn.
+UBND xã, phường, thị trấn.
-Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phương.
-Quyết định về kế hoạch phát triển KT-VH, giáo dục, an ninh ở địa phương.
UBND là cơ quan chấp hành của HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND.
-Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐNDxã (phường, thị trấn) .
 Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền lợi và lợi ích hợp pháp khác của công dân, chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn XH khác
+Tôn trọng và bảo vệ.
+Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ.
+Chấp hành nghiêm chỉnh những qui định của pháp luật.
+Chấp hành những qui định của chính quyền địa phương.
-Hs đọc lần lượt các câu hỏi sgk.
II/ Tìm hiểu về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở 
1.Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã (phường, thị trấn) :
HĐND xã (phường, thị trấn) do ND xã (phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để xây dựng và phát triển KT – XH, củng cố quốc phòng, an ninh ở địa phương.
+ Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) .
+ Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND xã (phường, thị trấn) về các lĩnh vực KT, văn hoá, XH, khoa học công nghệ và môi trường, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật của nhà nước, xây dựng chính quyền địa phương và quản lí địa giới hành chính của xã (phường, thị trấn).
2.Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn) :
 UBND xã (phường, thị trấn) do HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn:
+Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực.
+Tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
+Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.
+Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản.
+Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội.
II/ Luyện tập :
b.UBND xã (phường, thị trấn) do HĐND trực tiếp bầu ra.
*Bài tập bổ sung:
Câu đúng: a, b, c, d.
4.Daën doø cho HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: 4’
-Học bài .
-Làm các bài tập còn lại .
-Xem lại nội dung các bài đã học chuẩn bị cho tiết ngoại khoá.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • doc-oanh-GDCD 7-4cot.doc