Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 2 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 2 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

HỌC KỲ II

Bài 12: SỐNG LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.

2. Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần. Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

3. Thái độ tình cảm Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch. Có như cầu, thói quen làm việc kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.

 

doc 85 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 2 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:.. NGÀY SOẠN:.
TIẾT: NGÀY DẠY:.
HỌC KỲ II
Bài 12: SỐNG LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.
2. Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần. Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
3. Thái độ tình cảm Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch. Có như cầu, thói quen làm việc kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.
 	II. CHUẨN BỊ. 
 1. Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
 - Giấy khổ lớn, một vài bản kế hoạch mẫu.
 - Câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch.
2. Học sinh - Học bài cũ, đọc bài mới
 - Một số câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch..
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
3.1 Đặt vấn đề Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? làm việc có kế hoạch có những yêu cầu nào? Có ý nghĩa gì? Trách nhiệm của mỗi chúng ta ra sao?
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cơ bản
GV
GV
?
?
?
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm- Tìm hiểu thông tin.
- Gọi HS đọc thông tin SGK trang 35, 36
- Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 5'. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng nhóm.
Em có nhận xét gì về thời gian biểu hàng ngày trong TUẦN của bạn Hải Bình.
? Nhóm 1: Nội dung của cột ngang trong bản kế hoạch?
+ Cột ngang là thời gian trong tuần.
+ Cột ngang công việc trong một ngày.
? Nhóm 2: Nội dung của cột dọc trong bản kế hoạch?
+ Cột dọc là thời gian trong ngày.
+ Cột dọc là thời gian công việc của cá nhân. 
? Nhóm 3: Bản kế hoạch của Hải Bình còn thiếu gì không? Cần bổ sung điều gì? (chỗ nào chưa hợp lí?)
+ Kế hoạch chư hợp lí và thiếu:
- Thời gian hằng ngày từ 11 giờ 30 – 14 giờ; từ 17 – 19 giờ..
- Lao động giúp gia đình quá ít.
- Thiếu ăn, ngủ, thể dục.
- Xem ti vi nhiều.
 Gọi các nhóm lần lượt trình bầy kết quả của nhóm mình.
- Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (thư viện, câu lạc bộ).
- Tuy nhiên trong bản kế hoạch còn chưa thể hiện thời gian giúp đỡ gia đình và thiếu việc rèn luyện thân thể, xem vô tuyến quá nhiều.... Trong bản kế hoạch không nhất thiết phải ghi hết các công việc hàng ngày vì những công việc đó đã diễn ra thường xuyên thành thói quen của mỗi người như: ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi đến trường, ăn trưa, ăn tối...
- Ngay mở đầu của thông tin, có câu: "Ngay sau ngày khai giảng, biết được thời gian biểu lên lớp hàng ngày Nguyễn Hải Bình đã lên ngay lịch làm việc, học tập hàng ngày"
? Qua đó em có nhận xét gì về tình cách của bạn Hải Bình?
- Ý thức tự giác.
- ý thức tự chủ.
- Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.
? Với cách làm việc như vậy kết quả làm việc có kế hoạch của Hải Bình:
- Chủ động trong công việc.
- Không lãng phí thời gian.
- Hoàn thành tốt công việc được giao.
- Cách lên kế hoạch như bạn Hải Bình là có kế hoạch. Vậy thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu sống và làm việc có kế hoạch như thế nào?
? Theo em thế nào là sống, làm việc có kế hoạch?
- Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
Hoạt động 3: Xác định yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc
- Gọi HS đọc kế hoạch làm việc của bạn Vân Anh.
? Em hãy so sánh kế hoạch làm việc cảu Hải Bình và Vân Anh? Hãy rút ra ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch ấy?
* Ưu điểm: 
- Qua bản kế hoạch làm việc Của bạn Hải Bình, chứng tỏ bạn Hải Bình đã quyết tâm điều chỉnh hợp lí các công việc trong tuần, học tập ở trường, tự học, theo dõi tình hình thời sự giải trí, nghỉ nghỉ ngơi bổ ích đến thư viện, sinh hoạt câu lạc bộ...
- Vân Anh thể hiện công việc trong kế hoạch rất cân đối, toàn diện hơn g quy trình hoạt động từ sáng g 23 giờ hàng ngày và từ thứ 2 g chủ nhật. Bản kế hoạch cân đối, đầy đủ việc học tập nghỉ ngơi, lao động giúp đỡ gia đình, học ở trường, tự học với sinh hoạt tập thể và xã hội.
* Nhược điểm:
- Cả 2 bản kế hoạch đều thiếu ngày, mới có thứ. Như vậy dễ nhầm lịch tuần này sang tuần khác.
- Cả 2 bản kế hoạch cong quá dài, khó nhớ những việc lặp lại vào giờ cố định hàng ngày không nhất thiết phải ghi vào bản kế hoạch chỉ nên ghi những việc quan trọng đột xuất trong tuần câng nhắc nhở đặc biệt ( nếu không ghi sẽ dễ quên). bản kế hoạch của Hải Bình chưa thể hiện được nội dung và thời gian giúp đỡ gia đình
? Từ những ưu, nhược điểm trong hai bản kế hoạch em rút ra nhận xét gì về sống và làm việc có kế hoạch? (kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo những yêu cầu gì?)
 - Thời gian để thực hiện kế hoạch phải rõ ràng.
- Nội dung hoạt động đầy đủ, không chồng chéo.
- Có sực cân đối, hợp lí giữa công việc, học tập và nghỉ ngơi, giải trí.
- Có thời gian dành cho những việc đột xuất, có thể điều chỉnh khi cần thiết.
Như vậy kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
1. Thông tin. (20')
g Bản kế hoạch của Hải Bình đã nêu lên được thời gian biểu hàng ngày trong một tuần với các công việc cụ thể và thời gian cần thiếu cho mỗi công việc.
- Hải Bình rất tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.
2. Nội dung bài học.(15')
a. Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
b. Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
 	4. Đánh giá :? Em hãy lấy một ví dụ về tầm gương sống, làm việc có kế hoạch ở trường lớp em?
- HS lấy ví dụ.
	5. Hoạt động tiếp nối
	- Về nhà học thuộc bài học.
	- Chuẩn bị nội dung bài học còn lại.
TUẦN:.. NGÀY SOẠN:.
TIẾT: NGÀY DẠY:.
Bài 12. SỐNG LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Ti ết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được ý nghĩa hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.
2. Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần. Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
3. Thái độ tình cảm: Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.. Có nhu cầu, thói quen làm việc kế hoạch. Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.
	II. CHUẨN BỊ. 
 1. Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
 - Giấy khổ lớn, một vài bản kế hoạch mẫu.
 - Câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sồng làm việc có kế hoạch.
2. Học sinh - Học bài cũ, đọc bài mới
 - Một số câu chuyện về tầm những tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
a. Câu hỏi: Theo em thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Lấy ví dụ?
b. Trả lời: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng. (5 điểm)
- Ví dụ: (5 điểm)
3. Bài mới
	3.1 Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã nắm được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.... Vậy, sống, làm việc có kế hoạch có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cơ bản
GV
GV
HS
GV
GV
?
?
?
HS
GV
GV
GV
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu bài học a, b....
- Kẻ bảng trong SGV ra giấy khổ lớn treo lên bảng cho HS quan sát.
- Tìm hiểu nội dung cột hàng dọc, hàng ngàng trong bảng kế hoạch.
- Nội dung các công việc trong kế hoạch.
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
Thứ
Ngày
Buổi sáng
Buổi chiều
Buổi tối
Thứ 2.
Ngày
Thứ 3
Ngày
Chuẩn bị kiểm tra GDCD (Tiết 2)
Học lớp nhạc (14 h g 16 h )
Thứ 4
Ngày
Thứ 5.
Ngày
Tin học (16 h g 17 h )
Ôn tập Văn, Địa.
Thứ 6.
Ngày
- Thi Văn (Thứ 3)
- Kiểm tra Địa (Thứ 4)
Học Toán ở trường (14h g 16 h 30')
Sinh hoạt câu lạc bộ văn nghệ (16 h g 18 h )
Xem tường thuật bóng đá.
Thứ 7.
Ngày
CN
Ngày
Dự sinh nhật bạn Hùng
16h 30' dọn nhà vệ sinh, tổng vệ sinh khu tập thể.
19h đi thăm thầy giáo cũ cùng bạn.
* Ghi chú: - 5h dậy tập thể dục, ăn sáng đi học.
- Từ 15h g 17h nghỉ ngơi, dọn dẹp nấu cơm.
- Buổi sáng hàng ngày đến trường học.
- Các buổi chiều tối tự học.
- Kết luận: Nhất trí vời bản kế hoạch
- Phát phiếu học tập (mỗi nhóm chuẩn bị một câu hỏi)
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhóm 1: Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch?
- Có lợi: + Rèn luyện ý chí, nghị lực.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
+ Kết quả rèn luyện, học tập tốt.
+Thày cô, cha mẹ yêu quý.
* Nhóm 2: NHững điều có hại khi làm việc không có kế hoạch?
- Có hại: + Ảnh hưởng đến người khác.
+ Làm việc tuỳ tiện.
+ Kết quả rèn luyện, học tập kém.
* Nhóm 3: Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?
- Khó khăn: Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.
* Nhóm 4: Bản thân em đã làm tốt việc này chưa? tự rút ra bài học cho bản thân?
- Chia bảng làm 4 phần cho 4 nhóm lên trình bầy kết quả trên bảng.
- HS quan sát ý kiến của các nhóm, bổ sung
g Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu 1 bản kế hoạch làm việc trong một ngày, 1 tuần (ở bản kế hoạch đã thể hiện rõ thứ, ngày trong một tuần. Thời gian làm việc trong ngày (sáng, chiều, tối). 
- Các công việc quan trọng cần ghi nhớ để thực hiện trong một tuần... cúng với việc thảo luận các câu hỏi chúng ta đều nhận ra ý nghĩa của việc làm có kế hoạch. đó cũng chính là nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 5: Rút ra kết luận bài học:
? Để thực hiện được kế hoạch đã đề ra bản thân mỗi chúng ta phải làm gì?
- HS trả lời.
? Làm việc có kế hoạch có tác dụng gì?
- HS trả lời.
- Nhấn mạnh lại toàn bộ nội dung bài học.
- Yêu cầu HS tự lập bản kế hoạch cho mình (thứ, ngày, tháng, năm)
- Gọi HS đọc bản kế hoạch đã lập.
- HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động 6: Luyện tập
? Cho biết ý kiến của em về việc làm của bạn Phi Hùng? Tác hại của việc làm đó?
? Có quan niệm cho rằng: Chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng TUẦN, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn? Em đồng tình hay phản đối? vì sao?
2. Nội dung bài học (20')
a.
b.
c. Cần làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
d. Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra.
đ. Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc.
3. Bài tập (15')
* Bài tập b/ SGK
 ... ? Hãy kể 6 tôn giáo chính ở nước ta mà em biết.
Câu 4: Quốc hội nước Việt Nam đẫ quyết định đổi tên nước la Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng, năm nào.
GV: Tự cho HS liên hệ
Câu 5: Việt Nam có những di sản văn hóa nào được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? tạo sao cần phải bảo vệ di sản văn hóa.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
Câu 6: Tại sao nói ”Nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân”? Theo em công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
Câu 7: Có ý kiến cho rằng “Rừng là lá phổi xanh của con người”? em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến trên? Vì sao.
GV: Tự cho HS liên hệ
Câu 8: Theo em, khi cần xin cấp lại giấy khai sinh thì chúng ta phải đến cơ quan nào? Người xin cấp lại giấy khai sinh phải làm những việc gì?
Câu 9: Em hãy nêu một số nhận xét về tình hình ô nhiễm môi trường nơi em ở và đề xuất những biện pháp nhằm bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch.
GV: Tự cho HS liên hệ
Hoạt động 3: Giải quyết tình huống
GV: Chuẩn bị sãn tình huống ở bảng phụ
HS: lên bảng làm
Phần trắc nghiệm
Phần tự luận.
1. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp..ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra
2. Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động xấu đến đời sống
Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển KTXHphát triển đạo đức tinh thần
3. Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lý, thể hiện rõ sự tín ngưỡng
Đạo phật, đạo thiên chúa, đạo tin lành, hòa hảo, cao đài, hồi.
5. Phố cổ hội an, cố đô huế, động phong nha, vịnh hạ long, thánh địa mỹ sơn, cồng chiêng tây nguyên, quan họ bắc ninh.
6. Nhà nước ta là thành quả cách mạng của ND do ND lập ra và hoạt động vì lý tưởng của ND.
8. Cần đến UBND xã, Phường, Thị trấn.
Đơn xin cấp lại giấy khai sinh, 
Sổ hộ khẩu, CMND
3. Giải quyết tình huống
4. Đánh giá: Nhắc nhở HS cách làm bài sao cho đạt kết quả cao.
5.Hoạt động nối tiếp: HS học thuộc toàn bộ các câu hỏi vừa ôn tập.
TUẦN:.. NGÀY SOẠN:
TIẾT: NGÀY DẠY:
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra kiến thức hiểu biết về sự nhìn nhận thực tế qua đó các em tự đánh giá các hành vi của bản thân với những phẩm chất đạo đức đã học.
Biết tự rèn luyện bản thân, cách vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị đề thi.
Phát đề cho HS làm bài trực tiếp
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức
GV kiểm tra sỉ số.
Nộp hết sách vở môn GDCD lớp 7 để ra đầu bàn.
2. Phát đề kiểm tra.
GV: phát đề cho HS
GV: nhắc nhở HS cách trình bày bài, câu nào dễ làm trước, câu nào khó làm sau.
Thời gian làm bài 45 phút.
3. Dặn dò: Tiết sau thực hành ngoại khóa
Họ và tên:..	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lới 7A:	 Môn: GDCD
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng	 Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Di sản văn hóa nào của Việt Nam sau đây được công nhận là di sản văn hóa thế giới (Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất)
Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh)
Đền Hùng (Phú Thọ)
Cồng chiêng Tây Nguyên
Hoàng Thành Thăng Long
Câu 2: (0,5 điểm) 
Quốc Hội nướcViệt Nam đã quyết định đổi tên Nước là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng, năm nào? (Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất
Ngày 2 tháng 7 năm 1976	B. Ngày 2 tháng 5 năm 1976
C. Ngày 2 tháng 7 năm 1975 	D. Ngày 2 tháng 6 năm 1975
Câu 3: (1 điểm) 
Hãy điền những cụm từ còn thiếu trong câu sao cho đúng với khái niệm tôn giáo. 
Tôn giáo là một (1)Có hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự(2)(3)..và những (4). thể hiện sự sùng bái ấy.
Câu 4: (1 điểm) 
Hãy ghi chữ (Đ) tương ứng với câu đúng, chữ (S) tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau:
Biện pháp có tác dụng bảo vệ môi trường
1. Đốt hay lấp đất chôn những túi ni lông đã sử dụng trong cuộc sống hằng ngày
2. Nên dùng ít đồ nhựa, sử dụng lại và tái chế nhiều hơn.
3. Diệt hết các loại côn trùng dể bảo vệ môi trường
4. Khai thác rừng theo kế hoạch, kết hợp trồng rừng.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Em hãy nêu hai việc làm góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 2: (3 điểm)
Việt Nam có những di sản văn hóa nào được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Tại sao cần phải giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa.
Câu 3: (1,5 điểm)
Có ý kiến cho rằng “rừng là lá phổi xanh của con người”. Em đồng ý hay không đống ý với ý kiến trên? Vì sao?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) 	Chọn câu : C
Câu 2: (0,5 điểm)	Chọn câu : A
Câu 3(1 điểm) yêu cầu học sinh điền theo thứ tự sau:
(Một cụm từ điền đúng được 0,25 điểm).
(1) Hình thức tín ngưỡng	(2)’ Tín ngưỡng
(3) Sùng bái thần linh	(4) Hinhf thức lễ nghi
Câu 4: (1 điểm) Yêu cầu học sinh lựa chọ được (Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
1,3: Đ
2,4: S
II) PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: (2.5 điểm)
*Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiển môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. (1 điểm)
* Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ đạo đước (1 điểm).
* Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường (0,5 điểm, mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
- Giữ vệ sinh trường học, lớp học và xung quanh nơi ở.
- Đấu tranh với những hành vi gây ôi nhiễm môi trường. 
- Đổ rác đúng nơi quy định. 
- Trồng cây xanh xung quanh nhà, trường học.
Câu 2: (3 điểm)
Có hai yêu cầu:
* Việt nam có những di sản văn hóa được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (kể đúng tên một di sản được 0,25 điểm).
1. Cố đô Huế.
2. Nhã nhạc cung đình Huế.
3. Phố cổ Hội An.
4. Di tích văn hóa Mỹ Sơn.
5. Cồng chiêng Tây Nguyên.
6. Động phong Nha.
7. Vịnh Hạ Long.
8. Quan họ Bắc Ninh.
* Tại sao cần phải dữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa (1 điểm) 
- Vì: là tài sản của dân tộc thể hiện công đước của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc (0,5 điểm.
- Các di sản văn hóc phi vật thể rất dễ bị mai một, cùng với thời gian nếu không được bảo tồn, lưu truyền lại thì sẽ bị lãng quên (0,5 điểm)
Câu 3 (1,5 điểm) Có hai yêu cầu:
* Đồng ý với ý kiến trên (0,5 điểm)
* Vì rừng (cây xanh) có tác dụng chắn bụi, tiêu diệt vi khuẩn, làm trong xạch không khí (0,5 điểm)
* Hấp thu khí cacbonic và nhả khí ô xi, hấp thu một số chất thải do nhà máy thải ra. Chính vì vậy rừng là lá phổi xanh của con người (0,5 điểm)
TUẦN:.. NGÀY SOẠN:
TIẾT: NGÀY DẠY:
NGOAÏI KHOAÙ AN TOAØN GIAO THOÂNG
I/ MUÏC TIEÂU
 1. Kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh hieåu:
- Coù moät soá kieán thöùc cô baûn veà hieäu leänh giao thoâng
2. Kyõ naêng
 - Nhaän bieát hieäu leänh cuûa ngöôøi ñieàu khieån giao thoâng
 -Bieát vaän duïng vaøo thöïc tieãn khi tham gia giao thoâng
3. Thaùi ñoä
 -Chaáp haønh toát phaùp luaät cuûa Nhaø nöôùc . Ñaëc bieät laø chaáp haønh luaät giao thoâng ñöôøng boä.
II/ CHUẨN BỊ
 - Baûng phuï, phieáu hoïc taäp
 -Lieân heä thöïc teá, ( Hs)
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. OÅn ñònh tổ chức
2. Kieåm tra baøi cuõ: Trả bài thi học kỳ
3. Baøi môùi:
 - ÔÛ ñòa phöông vuøng saâu, cho neân khi tham gia giao thoâng , nhaát laø khi ñi thaønh phoá chuùng ta thöôøng vi phaïm luaät giao thoâng, ôû lôùp 6 chuùng ta ñaõ ñöôïc hoïc baøi “ thöïc hieän TTATGT” tuy nhieân môùi chæ ôû möùc ñoä nhaän bieát bieån baùo, vaø moät soá quy ñònh ñoái vôùi ngöôøi ñi boä, ñeå giuùp chuùng ta coù theâm hieåu bieát toaøn dieän hôn tình hình tai naïn giao thoâng cuõng nhö bieän phaùp khaéc phuïc chuùng ta cuøng tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay.
Hoaït ñoäng cuûa GV và HS
Noäi dung cơ bản
Hñ 1: Tìm hieåu thöïc traïng tai naïn giao thoâng hieän nay
Gv: Thoâng qua caùc phöông tieän thoâng tin ( ti vi, ñaøi phaùt thanh, baùo chí), em haõy cho bieát tình hình tai naïn giao thoâng treân caû nöôùc ñang dieãn ra nhö theá naøo?
HS: lieân heä thöïc teá, thaûo luaän.
HS : Traû lôøi
GV : Boå sung vaø ñöara caùc ví duï thöïc teá treân caû nöôùc vaø ñòa phöông.
Hñ 2 : Tìm hieåu nguyeân nhaân
Gv : Theo em vì sao con soá vuï tai naïn giao thoâng ngaøy caøng taêng khoâng coù chieàu höôùng giaûm xuoáng.
HS : Suy nghó traû lôøi yù kieán caù nhaân
GV: Ghi caùc kieán leân baûng
- Gv: Boå sung vaø phaân tích theâm, ruùt ra noäi dung baøi hoïc
Hñ 3:Tìm hieåu haäu quaû cuûa tai naïn giao thoâng
GV : Ñaët caâu hoûi thaûo luaän :
-Haäu quaû maø nhöõng vuï tai naïn giao thoâng ñeå laïi cho moãi con ngöôøi, gia ñình, vaø xaõ hoäi laø gì?
HS : Thaûo luaän 
HS: Caùc nhoùm trình baøy
GV : Nhaän xeùt, boå sung
Hñ4 : Ñeà xuaát giaûi phaùp ñeå giaûm thieåu tai naïn giao thoâng
GV : Caàn laøm gì ñeå khaéc phuïc, giaûm thieåu tai naïn giao thoâng hieän nay?
HS : Suy nghó traû lôøi
GV : Phaân tích theâm moät soá bieän phaùp.
Hñ5 thaûo luaän nhoùm.
- Coù maáy loaïi bieån baùo?
-Coù maáy loaïi bieån baùo thoâng duïng thöôøng gaëp?
- Moâ taû töøng loaïi bieån baùo?
- Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi;
 gv: Yeâu caàu hs: caàm bieån baùo vaø goïi hoïc sinh nhaän bieát bieån baùo.
1/ Tình hình tai naïn giao thoâng
- Haøng ngaøy ôû Vieät Nam coù khoaûng 36 ngöôøi cheát vaø hôn 80 ngöôøi bò thöông do tai naïn giao thoâng
 -Soá phöông tieän vaø taøi saûn bò thieät haïi do tai naïn giao thoâng gaây ra ngaøy caøng nhieàu.
- -laø vi phaïm .Vì vi phaïm vaøo quy ñònh chung
2 / Nguyeân nhaân cuûa nhöõng vuï tai naïn giao thoâng: 
- YÙ thöùc keùm cuûa ngöôøi tham gia giao thoâng.
- Phöông tieän tham gia giao thoâng ngaøy caøng nhieàu
- Quaûn lí cuûa nhaø nöôùc keùm hieäu quaû. 
3 / Haäu quaû
-Aûnh höôûng söùc khoeû, thieät haïi veà tính maïng
- Thieät haïi veà taøi saûn cuûa con ngöôøi
-Gaây hoang mang lo ngaïi khi ra ñöôøng cho ngöôøi daân
4/ Bieän phaùp ñeà xuaát ñeå giaûm thieåu tai naïn giao thoâng
- Naâng cao yù thöùc ngöôøi tham gia giao thoâng
- Taêng cöôøng söï quaûn lí cuûa nhaø nöôùc, naâng caáp trang thieát bò phuïc vuï vieäc ñaûm baûo an toaøn giao thoâng.
- Tuyeân truyeàn ñeå moïi ngöôøi hieåu bieát vaø thöïc hieän
.
III. Luyeän taäp:
4. Đánh giá
- Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc, chuûan bò ñeà cöông oâng taäp.
5.Hoạt động tiếp nối:
- Veà nhaø xem laïi kieán thöùc töø baøi 1 ñeán baøi 11

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HKIIthuy.doc