Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 25: Ôn tập

Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 25: Ôn tập

Tiết 25

 ôn tập

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức.

- HS nắm đơược các kiến thức đã học từ bài 12 đến bài 15 và trình bày có hệ thống, chính xác.

- Làm đơược các bài tập liên quan đến nội dung bài học.

2.Kĩ năng.

- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

3.Thái độ.

- HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập.

 2. Học sinh : Ôn lại nội dung các bài đã học.

 

doc 4 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2149Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 25: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/ 3/ 2011
Ngày giảng.
7A..
7B..
Tiết 25
 «n tËp 
I. Môc tiêu bài học
1. KiÕn thøc.
- HS n¾m ®ưîc c¸c kiÕn thøc ®· häc từ bài 12 đến bài 15 vµ tr×nh bµy cã hÖ thèng, chÝnh x¸c.
- Lµm ®ưîc c¸c bµi tËp liªn quan ®Õn néi dung bµi häc.
2.Kĩ năng.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 
3.Thái độ.
- HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập.
 2. Học sinh : Ôn lại nội dung các bài đã học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức : 7A 7B
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra ôn tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Hoạt động 1. Hệ thống lại nội dung bài học
GV: Yêu cầu HS hệ thống lại nội dung bài học theo hệ thống các câu hỏi sau:
1.Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo những yêu cầu nào?
H: Em hãy kể một số biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch ?
HS: Thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch mặc dù hôm đó có phim hay. Đều đặn giúp mẹ nấu cơm chiều mặc dù có bạn rủ đi chơi, tự đặt lịch làm việc trong ngày, trong tuần và cố gắng thực hiện đúng lịch.
2. Trẻ em Việt Nam có những quyền cơ bản nào được ghi nhận trong pháp luật quốc gia? Nêu nội dung các quyền?
H: Bản thân em đã được hưởng những quyền gì từ gia đình, nhà trường và xã hội?.
HS: Phát biểu ý kiến.
3. Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc b¶o vÖ m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn ë tr­êng vµ ë ®Þa ph­¬ng em?
HS: Tự liên hệ.
H: Là HS, em sÏ lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn?
HS: Giữ vệ sinh khu nhà ở, nơi công cộng; không vứt rác bừa bãi, tham gia hoạt động bảo vệ MT và tài nguyên thiên nhiên.
4. Di sản văn hóa bao gồm những gì Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn?
H: Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH? 
(Giữ gìn sạch đẹp, đi tham quan không vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị đoan, tham gia các lễ hội truyền thống.)
H: Nếu thấy hành vi vi phạm như xâm phạm di tích, danh lam thắng cảnh, mua bán cổ vật trái phép.. Em sẽ xử lí như thế nào?
HS: Vận động, giải thích và báo cáo cho người có trách nhiệm biết để xử lí.
H: Em hãy nêu quy định của PL về BVDSVH ?
Hoạt động 2. Luyện tập.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập d, đ / 42
HS: Làm bài tập.
GV: Nhận xét, chữa bài.
I. Nội dung bài học.
1. Sống và làm việc có kế hoạch.
a. Sống và làm việc có kế hoạch: 
Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
 b. Yêu cầu của kế hoạch:
 Phải cân đối các nhiệm vụ: Học tập, lao động , nghĩ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình và các hoạt động vui chơi giải trí khác...
2. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Bao gồm 3 quyền chính: Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục.
*Quyền được bảo vệ là quyền:
+ Được khai sinh và có quốc tịch.
+ Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm
* Quyền được chăm sóc:
+ Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy, được bảo vệ sức khoẻ.
+ Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
*Quyền được giáo dục:
+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao.
3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
a. Môi trường.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và tài nguyên thiên nhiên.
b. Tài nguyên thiên nhiên.
TNTN là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống của con người.
 B¶o vÖ m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
- B¶o vÖ m«i tr­êng lµ: gi÷ cho m«i tr­êng trong lµnh,s¹ch ®Ñp, ®¶m b¶o c©n b»ng sinh th¸i, c¶i thiÖn m«i tr­êng, ng¨n chÆn kh¾c phôc c¸c hËu qu¶ xÊu, do con ng­êi vµ thiªn tai g©y ra.
- B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ khai th¸c, sö dông hîp lÝ, tiÕt kiÖm nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn. Tu bæ, t¸i t¹o nh÷ng tµi nguyªn cã thÓ phôc håi ®­îc.
4. Bảo vệ di sản văn hóa.
Di sản văn hoá.
Bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể.Là sản phẩm tinh thần hoặc vật chất có giá trị lịch sử, Văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
a. DSVH phi vật thể :Bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, trang phục truyền thống.
b. DSVH vật thể: Bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị DSVH.
- Nhà nước bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH.
- Nghiêm cấm:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.
+Huỷ hoại, gây nguy cơ huỷ họai DSVH.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc DSVH.
+ Trao đổi, vận chuyển DSVH ra nước ngoài.
+ Lợi dụng bảo vệ và phát huy giá trị DSVH để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
II. Luyện tập.
Bài tập d
Đáp án đúng: 2,1
Bài tập đ
Tú đua đòi, ham chơi, bỏ học, bỏ nhà đi lang thang.
Tú chua biết thương yêu kính trọng cha mẹ, chưa chăm chỉ học tập, chưa có đạo đức tốt.
4. Củng cố.
GV: Nhận xét ý thức ôn tập của HS
5. Hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ, xem lại phần bài tập cuối bài.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docôn tập 25.doc