Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 26: Kiểm tra viết một tiết

Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 26: Kiểm tra viết một tiết

Tiết 26

KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT

A. Mục tiêu :

 1. Kiến thức:

 - HS hệ thống được các kiến thức đã học về sống và làm việc có kế hoạch, quyền và nghĩa vụ của trẻ em, bảo vệ mụi trường và TNTN, bảo vệ di sản văn hoá một cách khoa học, chính xác.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện cho HS kỹ năng ghi nhớ, suy nghĩ.

 - Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.

 3. Thái độ:

 - HS tự giác, trung thực trong bài làm.

B. Chuẩn bị:

 1. GV: Đề kiểm tra.

 2. HS: Học kĩ bài.

 

doc 4 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1764Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 26: Kiểm tra viết một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 27/02/2011
Ngày dạy: 28/02/2011
Tiết 26
Kiểm tra viết một tiết
A. Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 - HS hệ thống được các kiến thức đã học về sống và làm việc có kế hoạch, quyền và nghĩa vụ của trẻ em, bảo vệ mụi trường và TNTN, bảo vệ di sản văn hoá một cách khoa học, chính xác.
 2. Kỹ năng:
 - Rốn luyện cho HS kỹ năng ghi nhớ, suy nghĩ.
 - Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
 3. Thái độ:
 - HS tự giác, trung thực trong bài làm. 
B. Chuẩn bị:
 1. GV: Đề kiểm tra.
 2. HS: Học kĩ bài.
C. Tiến trình dạy- học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 Hoạt động 1: - GV nhắc nhở HS trước lúc làm bài.
 - GV phát đề.
Đề:
 Cõu 1: Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch? í nghĩa của làm việc cú kế hoạch?(3đ)
 Cõu 2: Mụi trường là gỡ? Bản thõn em phải làm gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường.(3đ)
 Cõu 3: Nờu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn húa. Kể ớt nhất 6 di sản văn húa của Việt Nam được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới.(4đ)
Đỏp ỏn:
 Cõu 1: 
 - Sống và Làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.(1.5đ)
 - í nghĩa của làm việc có kế hoạch: .(1.5đ)
 + Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
 + Đạt kết quả cao trong công việc.
 + Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.
 Cõu 2: 
 - Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên (Rừng cây, đồi núi, sông hồ) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải...) (1.5đ)
 - Để gúp phần bảo vệ mụi trường em phải: (1.5đ)
 + Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường.
 + Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 + Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Hs tự suy nghĩ thờm một số biện phỏp để gúp phần bảo vệ mụi trường. GV cho điểm hợp lớ.
Cõu 3:
- í nghĩa của việc bảo vệ Di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh: (2.5đ)
 + Di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
 + Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp và kho tàng di sản văn hoá thế giới.
- Kể cỏc di sản văn húa của Việt Nam được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới:
3 Di sản thiờn nhiờn thế giới:
 + Vịnh Hạ Long, được cụng nhận hai lần, năm 1994, là di sản thiờn nhiờn thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới theo tiờu chuẩn N (I) (III).
 + Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiờn nhiờn thế giới theo tiờu chuẩn N (I).
 + Cao nguyờn đỏ Đồng Văn, năm 2010 được gia nhập mạng lưới Cụng viờn Địa chất toàn cầu do unesco cụng nhận.
10 Di sản văn húa thế giới gồm:
 + Quần thể di tớch Cố đụ Huế, năm 1993, là di sản văn húa thế giới theo tiờu chuẩn C (III) (IV).
 + Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn húa thế giới theo tiờu chuẩn C (II) (V).
 + Thỏnh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn húa thế giới theo tiờu chuẩn C (II) (III).
 + Nhó nhạc cung đỡnh Huế, Năm 2003, nhó nhạc cung đỡnh Huế đó được UNESCO cụng nhận là Kiệt tỏc di sản văn húa phi vật thể và truyền khẩu của nhõn loại.
 + Khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy Nguyờn, Năm 2005, khụng gian văn húa cồng chiờng Tõy Nguyờn đó chớnh thức được UNESCO cụng nhận là Kiệt tỏc di sản văn húa phi vật thể và truyền khẩu của nhõn loại.
 + Quan họ Bắc Ninh, Năm 2009, UNESCO chớnh thức cụng nhận Quan họ là Di sản văn húa phi vật thể đại diện của nhõn loại.
 + Ca trự, Ngày 1/10/2009, ca trự của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sỏch di sản văn húa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
 + Khu di tớch trung tõm Hoàng thành Thăng Long, năm 2010, là di sản văn húa thế giới theo tiờu chuẩn C (II) (III) và (VI).
 + Hội Giúng ở Phự Đổng và Súc Sơn, năm 2010 được cụng nhận là Di sản phi vật thể đại diện của nhõn loại.
 + 82 bia Tiến sỹ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giỏm, năm 2010 được cụng nhận là Di sản tư liệu thế giới.
 HS trả lời đỳng 6 di sản, mỗi di sản được 0.25đ , tổng cộng 1.5đ.
Hoạt động 2: GV quan sỏt học sinh làm bài trong thời gian 1 tiết
Hoạt động 3: Củng cố:
 - Gv thu bài, nhận xột tiết làm bài.
 - Dặn HS soạn bài: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
----------------------
Tổng hợp điểm kiểm tra
Điểm
1 - 2.9
3 - 4.9
5 - 6.9
7 - 8.9 
9 - 10
TB
Số lượng 
MA TRẬN KIỂM TRA I TIẾT 
Cụng dõn 7
NỘI DUNG
CẤP ĐỘ TƯ DUY
ĐIỂM
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Cao
Thấp
TN
TL
TN
TL
Sống và làm việc cú kế hoạch
C1a
C1b
3.0
Bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn
C2a
C2b
3.0
Bảo vệ di sản văn húa
C3
4.0
TỔNG
Số cõu
2
2
1
10
5
Số điểm
3.0
5.5
1.5
10

Tài liệu đính kèm:

  • dockt cong dan 7.doc