Tiết 1
BÀI 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với
cuộc sống, xã hội
- Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà
III.Tiến trình hoạt động
1.Ổn định tổ chức : 1/
2. Kiểm tra bài cũ:3/
Phân phối chương trình GDCD lớp 9 Năm học 2010-2011 Học Kì I Học Kì II Tiết Bài Tiết Bài 1 Chí công vô tư 19 Trách nhiệm của TN 2 Tự chủ 20 Trách nhiệm của TN 3 Dân chủ và kỉ luật 21 Quyền và nghia vụ CD trong hôn nhân. 4 Bảo vệ hoà bình 22 Quyền và nghia vụ CD trong hôn nhân. 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 23 Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đống thuế. 6 Hợp tác cùng phát triển 24 Quyền và nghĩa vụ LĐ. 7 Kiểm tra 45 phút 25 Quyền và nghĩa vụ LĐ. 8 Kế thừa và phát huy truyền thống. 26 Kiểm tra 45 phút 9 Kế thừa và phát huy truyền thống. 27 Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý. 10 Năng động sáng tạo 28 Quyền và nghĩa vụ LĐ. 11 Năng động sáng tạo 29 Quyền tham gia quan lý NN... 12 Làm việc có NS, CL, HQ 30 Quyền tham gia quan lý NN... 13 Lý tưởng sống của thanh niên 31 Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 14 Lý tưởng sống của thanh niên 32 Sống có đạo đức và tuân theo PL 15 Ôn tập học kỳ I 33 Ôn tập học kỳ II 16 Kiểm tra học kì I 34 Kiểm tra học kì II 17 Thực hành ngoại khoá 35 Thực hành ngoại khóa 18 Thực hành ngoại khóa Ngày soạn:16Tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 17Tháng 08 Năm 2010 Tiết 1 Bài 1 : Chí công vô tư I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội - Người học sinh rèn luyện như thế nào để có chí công vô tư II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 - Học sinh: đọc trước bài ở nhà III.Tiến trình hoạt động 1.ổn định tổ chức : 1/ 2. Kiểm tra bài cũ:3/ - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập theo yêu cầu của bộ môn GDCD 3. Bài mới: 38/ TG Hoạt động của GV Và HS Nội dung 12/ 13/ 13/ Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến Thành ? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc ? Tại sao nếu chọn người làm việc, T.H.T chon V.T.Tá? - Đó là người có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc ? T.H.T không chọn người đã hầu hạ mình chu đáo ->Không vì tình riêng mà quên đi trách nhiệm đối với đất nước Đọc “ Điều mong muốn của Bác Hồ’ ? Cùng với sự hiểu biết của em về BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác? ( Gv huy động khả năng độc lập suy nghĩ của h/s) ? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của nhân dân ta đvới Bác? - Kính yêu -> sống, làm việc theo gương Bá Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Em hiểu thế nào là chí công vô tư và tác dụng của nó trong đời sống cộng đồng? ? Chí công vô tư là gì? ? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho tập thể ? Người chí công vô tư sẽ được đón nhận những gì? - Tin cậy, kính trọng của người khác ? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì? - ủng hộ, quý trọng người có chí công vô tư - P2 vụ lợi cá nhân - Học tập những người có đ/ tính chí công vô tư ? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô tư - Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các hành vi Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô tư N2: chọn h.vi không chí công vô tư ? HS nêu yêu cầu bài tập ? Tán thành ý kiến nào? Tại sao? Thái độ của em ntn trong các tình huống sau? ? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện chí công vô tư Hoạt động 3: Luyện Tập - Cho học sinh đọc các bài tập 1,2,3 trong SGK - Chia học sinh thánh 3 nhóm ( Mỗi nhóm làm 1 bài) - Học sinh các nhóm thảo luận - Học sinh các nhóm trình bày - HS nhóm khác bổ sung - GV kết luận. Đặt vấn đề 1.Tìm hiểu 1 tấm gương về chí công vô tư: Tô H.Thành -Tấm gương sáng về chí công vô tư: Chủ tịch HCM II. Nội dung bài học - Chí công vô tư: Phẩm chất, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải vì lợi ích chung của tập thể và toàn xh - ý nghĩa: Thiết thực-> đnước giàu mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh - Được tin cậy, kính trọng III. Bài tập Bài 1.A( chí công) B( không ch.công) d,đ, e a, b, c Bài 2 Chọn d, đ Bài 3 a, Phản đối b, đồng tình bạn trung c, phản đối 4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài và khẳng định: 2/ Chí công vô tư là phẩm chất rất cần ở mỗi cá nhân, nước ta đang trong thời kỳ chuyển mình trên mọi lĩnh vực, vì rèn luyện phẩm chất chí công vô tư sẽ góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu: " Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ" 5. HDVN - Đọc và chuẩn bị nội dung bài "Tự chủ" 1/ 6.Rút kinh nghiệm bổ sung: . Ngày soạn: 26 Tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 31 Tháng 08 Năm 2010 Tiết 2 Bài 2: Tự chủ I.Mục tiêu bài học - Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống Người học sinh rèn luyện như thế nào tính tự chủ II. Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: đọc trước bài ở nhà III.Tiến trình hoạt động 1. ổn định tổ chức : 1/ 2. Kiểm tra bài cũ: 5/ - Thế nào là chí công vô tư ,ý nghĩa của phẩm chất này? Liên hệ thực tiễn lớp em? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Và HS Nội dung 15/ 12/ 8/ Hoạt động 1: Đặt vấn đề Gọi H/S đọc 2 VD SGK trang 6,7 ? Chuyện gì đã đến với gia đình Bà Tâm ? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình ? Theo em bà Tâm là người ntn? ? N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Tại sao như vậy? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Tự chủ là gì ? Theo em tính tự chủ biểu hiện ntn? ? Tự chủ có ý nghĩa gì đối với mỗi người và xã hội? ? Là học sinh, cần rèn luyện tính tự chủ ntn? Hoạt động 3: Luyện Tập - Cho học sinh lần lượt đọc các bài tập 1,3 SGK - HS làm việc cá nhân - HS: Trả lời - GV Kết luận: Đặt vấn đề - Anh con trai trụ cột gia đình đã nghiện và nhiễm HIV/AIDS - Kìm nén nỗi đau vào lòng để tìm cách động viên con, vận động mọi người không xa lánh những người nhiễm HIV. => Bà tâm là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, Là người tự chủ. -Con trai được chiều chuộng, trong một gia đình khá giả. - Do không biết làm chủ đã sa vào các TNXH. 1.Tự chủ là gì? Làm chủ bản thân: Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong moi hoàn cảnh, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi 2. ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi người Con người biết sống đúng đắn cư xử có đạo đức, có văn hoá Con người biết đứng vững trước khó khăn thử thách 3. Rèn luyện phẩm chất. + suy nghĩ trước khi hành động + sau mỗi việc làm xem xét lại thái độ, hành động lời nói đúng/ sai => rút kinh nghiệm 4. Bài tập Bài 1 Đồng ý: a, b, d, e Bài 3 Việc làm của Hằng thiếu tự chủ 4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài 3/ Thực tiễn đã chứng minh ai cũng tự tạo nên số phận của mình, biết làm chủ con người sẽ thành công hơn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Đặc biệt trong xã hội hiện đại, giúp con người sống chủ động, vững vàng, vượt qua những khó khăn thử thách, vươn lên trong cuộc sống. Để có tính tự chủ mỗi người chúng ta cần phải cố gắng tự rèn luyện trong cuộc sống hàng ngày. 5. HDVN : Hoàn chỉnh bài tập- Đọc bài "Dân chủ và kỉ luật" 1/ 6.Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 05 Tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 07 Tháng 09 Năm 2010 Tiết 3 Dân chủ và kỷ luật A. Mục tiêu: - Học sinh cần hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt Dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh. - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật. B. Chuẩn bị: - GV đọc tài liệu, tranh ảnh - HS đọc bài mới, học bài cũ C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 1/ 2. Kiểm tra bài cũ: 5/ - Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ? Bản thân em đã tự chủ hay chưa? lấy VD? 3. Bài mới: Tg 13/ 15/ 5/ Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề GV dẫn dắt vào bài HS đọc VD/sgk/20 Tổ chức cho HS trao đổi về tình huống SGK ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 VD trên GV chia bảng thành 2 phần HS trả lời và điền ý kiến cá nhân vào 2 cột HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá ? Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A G chia bảng thành 2 cột HS trả lời và điền vào 2 cột HS cả lớp tham gia góp ý kiến G nhận xét, bổ sung ? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người ntn? - HS trả lời cá nhân - HS cả lớp trao đổi GV nhận xét, bổ sung ? Từ các nhxét trên về việc làm của lớp 9A và của ông GĐ em rút ra bài học gi - HS trao đổi, phát biểu - GV nhxét và kết luận - GV kết luận chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - GVtổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm chia lớp thành 3 nhóm - G giao câu hỏi cho học sinh - H cử đại diện nhóm, thư kí - G hướng dẫn các nhóm thảo luận ( có gợi ý) Nhóm 1: Câu 1: Em hiểu thế nào là DC? Câu 2: Thế nào là tính kỉ luật? Nhóm 2: Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện ntn? Câu 2: Tác dụng của dân chủ và kỉ luật? Nhóm 3: Câu 1: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có Dân chủ, kỉ luật Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện Dân chủ, kỉ luật ntn? - Cử đại diện nhóm trình bày. - HS góp ý kiến. - GV nhxét, bổ sung -> GV hướng dẫn, HS rút ra bài học GV trình nội dung bài học lên bảng -HS ghi vào vở - GV nhắc lại nội dung bài học - GV kết luận chuyển ý - G. HS cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập và trong cuộc sống, các quan hệ XH - GV đưa ra HS trả lơì - GV bổ sung, hướng đến ý đúng Hoạt động 3: Luyện tập - Cho HS đọc bài tập 1 SGK. - HS: Trả lời cá nhân - GV kết luận, bổ sung ý đúng Nội dung I. Đặt vấn đề * Có dân chủ: - Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể - Các biện pháp thực hiện vấn đề chung - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ”. * Thiếu dân chủ - Công nhân không được bàn bạc, góp ý các yêu cầu của GĐ - Sức khỏe củ công nhân giảm sút - CN kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất tinh thần, nhưng không được chấp nhận. - GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng II. Nội dung bài học 1. Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ? * DC là: - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người được viết được cùng tham gia. - Mọi người góp ý kiến thực hiện kiểm tra giám sát * Kỉ luật là: - Tuân theo quy luật của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao 2. Tác dụng: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý trí và hành động - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân - XD xã hội phát ... tiêu biểu của ngành xây dựng. - Uy tín côg ty giúp cho nhà nước mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đI theo con đường xã hội chủ nghĩa. I/ Nội dung bài học. 1.Sống có đạo đức:Là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức; chăm lo việc chung, lo cho mọi người, giảI quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ, lấy lợ ích xã hội làm mục tiêu, kiên trì thực hiện để đạt được mục tiêu ấy. 2. Tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định pháp luật 3. Mối quan hệ: - Đạo đức là phẩm cất bên vững của mói cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. 4. Trách nhiệm bản thấn: - Học tập tốt, lao động tốt, rén luyện đạo đức tư cách, nghiêm túc thực hiện pháp luật Bài học kinh nghiêm, bổ sung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tháng 0 năm 2011 Ngày dạy: Tháng 0 Năm 2011 Tiết 33 Ôn tập học kỳ II A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, hệ thống những kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay. - Vận dụng những kiến thức đã học để có ý thức thực hiện tốt các quy định của pháp luật thông qua các tiết đã học và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, học tập cần cù chăm chỉ vì ngày mai lập nghiệp. B. Chuẩn bị: - GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi - HS : ôn tập C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức. 1phút 2. Kiểm tra bài cũ: - trong quá trình ôn tập 3. Bài mới. 34 phút Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần nắm 24p Hoạt động 1: (24 phút) GV chia học sinh thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Nhóm 1: ? Thế nào là hôn nhân? thế nào là tảo hôn? Nêu nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở Việt Nam? Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân? Nhóm 2: Thế nào là kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh là như thế nào? thuế là gì? mục đích của việc đóng thuế đề làm gì? Nhóm 3: Thế nào làhợp đồng lao động? ý nghĩa của lao động? Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Bản thân em các đã thực hiện quyền này ra sao? Nhóm 4: Nêu nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. Có mấy phương thức thực hiện các quyền đó? ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội? HS: Thảo luận theo nhóm GV: Quan sát học sinh thảo luận nhóm? Gợi ý nếu nhóm nào gặp khó khăn khi thảo luận. HS: Đại diện nhóm trả lời HS: Nhóm khác bổ sung nêu còn thiếu GV: Kết luận Hoạt động 2: (15 phút) - GV: Cho học sinh xem lại nội dung bài 17,18 -GV trả lời các thắc mắc của học sinh? GV: Nhấn mạnh và chỉ cho học sinh rõ phần tư liệu tham khảo bài 17 thì luật nghĩa vụ quân sự cũ quy định độ tuổi nam giới phảI đI nghĩa vụ quân sự là từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi nhưng trong luật mới năm 2005 độ tuổi là đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. - Hôn nhân la sự liên kết đặc biệt nam nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xd 1 gđ hoà thuận, hạnh phúc - Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam + Hôn nhân tự nguyện, tiên bộ, 1 vợ, 1 chồng vợ chồng bình đẳng + Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dt, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và PL bảo vệ + Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách ds và kế hoạch hoá gđ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân - Nam từ 20 tuôỉ trở lên, nữ từ 18 tuôỉ trở lên-> được kết hôn, do tự nguyện, được đăng kí tại cơ quan nhà nước - Cấm kết hôn trong 1 số trường hợp: + đang có vợ, chồng + bị bệnh tâm thần + cùng dòng máu trực hệ + bố dượng- con riêng của vợ, mẹ kế- con riêng chồng + cùng giới tính - Vợ chồng bình đẳng với nhau có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau Nhóm 2: Kinh doanh : hđ sản xuất, dv và trao đổi hàng hôn nhân - Quyền tự do kinh doanh : quyền công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kt, ngành nghề và quy mô kinh doanh - Thuế: Khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kt có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước - ý nghĩa: ổn định thị trường-> Đầu tư phát triển kt CN nhà nước, giao thông vận tải, phát triẻn y tế, gd, vh, xh, đảm bảo các khoản chỉ cần thiết cho bộ máy nhà nước, quốc phòng , an ninh @@. Quyền lao động : Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xh, đem lại thu nhập cho bản thân, gđ - nhiệm vụ lao động : Mọi người có nhiệm vụ lao động để tự nuôi dưỡng bản thân, góp phần nuôi gđ, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần @@ Hợp đồng lao động a. KN :Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, đk lao động, quyền ngh.vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động @@. Nguyên tắc - Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng * Nội dung công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, phân cấp - Các đk bảo hiểm lao động bảo hộ lao động * Quy định của BLLĐ đối với trẻ chưa thành niên - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người dưới 18T làm việc nặng nhọc, nguy hiểm với chất độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động * Quyền tham gia quản lí Nhà nước và tổ chức xh - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc hđ, các công việc chung của Nhà nước, XH *Phương thức thực hiện - Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xh Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền * ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân. - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong c.việc xd và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của Nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh Hoạt động 3: Củng cố-( 5phút) Chương trình học kỳ II là những phạm trù pháp luật. Những phạm trù này gắn liền với thực tiễn cuộc sống, vì thế điều quan trọng là mỗi chúng ta sau khi học xong nội dung phảI vận dụng vào thực tiến, vì học đi đôi với hành. - Dặn dò: Ôn tập thật kỹ chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ II. Ngày soạn: Tháng 0 năm 2011 Ngày dạy: Tháng 0 Năm 2011 Tiết 34 Kiểm tra học kỳ II Mục tiêu bài học: Nhằm giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá các nội dung bài học trong học kỳ II Rèn luyện kỹ năng làm bài nghiêm túc, Là cơ sở để đánh giá chất lượng học tập của học sinh, chất lượng dạy của giáo viên... Đề kiểm tra. Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật? Tại sao nói vi phạm pháp luật là cơ sở đề xác định trách nhiệm pháp lý? Có mấy loại vi phạm pháp luật nêu cụ thể? Mỗi loại lấy 1 VD? (2.5đ) Câu 2: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội? Có những phương thức tham gia quản lý nhà nước xã hội nào? ý nghĩa khi tham gia quyền này? 2.5đ) Câu 3: Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Nội dung của bảo vệ tổ quốc là gì? mỗi nội dung lấy 1VD? 2.5đ) Câu 4: Thế nào là sống có đạo đức? Tuân theo pháp luật? Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật? Bản thân em đã sống có đạo đức và tuân theo PL hay chưa? 2.5đ) Đáp án và thang điểm. Câu 1: Vi phạm pháp luật : - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xh được pháp luật bảo vệ. - Có 4 loại vi phạm : + Vi pạm pháp luật hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, ....được quy định trong bộ luật hình sự. VD: Giết người cướp của. +Vi phạm pháp luật dân sự: Là những hành vi xâm hại đến các quan hệ tài sản, phi tài sản như quyền tác giả, tác phẩm....mà không phải là tội phạm. VD: Tranh chấp đất đai hàng xóm. +Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm đến các quy tắc quản lý của nhà nước... VD: Đi xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. + Vi phạm kỷ luật: Vi phạm các nội quy, quy định của các cơ quan, trường học, xí nghiệm...mang tính nội bộ: VD: học sinh đi học muộn - Sở dĩ nói vi phạm pháp luật là cơ sở đế xác định trách nhiệm pháp lý vì không vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý, Vi phạm pháp luật loại nào thì chịu trách nhiệm pháp lý loại đó. Câu 2: * Nội dung Quyền tham gia quản lí Nhà nước và tổ chức xh - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc hđ, các công việc chung của Nhà nước, XH *Phương thức thực hiện - Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước, xh Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền * ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân. - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong c.việc xd và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước và xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh. Câu 3: * Vì sao phải bảo vệ tổ quốc. - Non sông đất nước là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá, bồi đắp, bảo vệ mới có được: “ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù đich đang âm mưu thôn tính nước ta. *. Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung - XD lực lượng quốc phòng toàn dân,VD: Lực lượng quân đội, công an được đào tạo về kỹ năng nghiệp vụ..... - Thực hiện nghĩa vụ quân sự- VD: Hàng năm có tuyển nghĩa vụ quân sự.... - Chính sách hậu phương quân đội- VD: Địa phương tăng gia sản xuất, xây dựng tình quân dân như cá với nước. - Bảo vệ trật tự an ninh xh- VD: Tại các thôn, xóm đều có tổ tự quản, ban an ninh khối xóm.. Câu 4: * Sống có đạo đức:Là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức; chăm lo việc chung, lo cho mọi người, giảI quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ, lấy lợ ích xã hội làm mục tiêu, kiên trì thực hiện để đạt được mục tiêu ấy. * Tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định pháp luật * Mối quan hệ: - Đạo đức là phẩm cất bên vững của mói cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. *Liên hệ: - Nếu học sinh trả lời thực hiện tốt thì lấy VD - Nếu học sinh trả lời chưa tốt thì phải viết được sẽ cố gắng rèn luyện....
Tài liệu đính kèm: