Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Văn Quý

Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Văn Quý

Bài 1 : SOÁNG GIAÛN Dề

 I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức: Giúp học học sinh:

 Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.

 2/ Kĩ năng:

 Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

 3/ Thái độ:

 Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

 

doc 150 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 cả năm - Trường THCS Nguyễn Văn Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết : 1 	 Ngày soạn :
Bài dạy:
Bài 1 : SOÁNG GIAÛN Dề
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Giúp học học sinh:
 Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.
 2/ Kĩ năng:
 Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
 3/ Thái độ:
 Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
 II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: + Tranh ảnh, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị.
	 	 + Tham khảo SGV, SGK, giáo án.
	- Chuẩn bị của học sinh : + Đọc tham khảo câu hỏi SGK.
 + Tìm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.
 III/ Hoạt động dạy học:
 1/ ổn định tình hình lớp: ( 1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ: (2’)
	 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3/ Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài :( 2’) 
	 Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người chúng ta, sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
	 Vậy sống giản dị là sống như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
	 - Tiến trình bài dạy: (37’)
TL
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Kiến thức
17’
10’
10’
 Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”
 -Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện “Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”.
? Qua truyện đọc em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ?
? Theo em, những biểu hiện đó đã có tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta?
 Giáo viên nêu thêm một số ý: 
 Cách ăn mặc của Bác không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
 Thái độ chân tình và lời nói gần gũi thân thương với mọi người.
? Ngoài những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác trong truyện vừa đọc, em hãy nêu một vài biểu hiện khác thể hiện lối sống giản dị của Bác mà em đã được nghe kể hoặc xem sách báo?
Giáo viên: Đó là những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. Và trong cuộc sống thực tế hàng ngày có rất nhiều tấm gương biểu hiện lối sống giản dị.
-Em hãy nêu một vài tấm gương sống giản dị trong nhà trường, trong cuộc sống?
Giáo viên chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau.
 Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua sự suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cuộc sống và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
? Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta
? Em hãy tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị?
 -Gợi ý một số hành vi:
+Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng kinh tế cho phép của gia đình và bản thân.
+Mặc bộ quần áo lao động để đi dự các buổi lễ hội.
 Giáo viên giúp học sinh phân tích các hành vi trên đều thể hiện lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
 Như vậy trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt.
 Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống.
 Hoạt động 2 :
Rút ra bài học và liên hệ.
?? Qua việc phân tích bài học và tìm hiểu thực tế, em hiểu thế nào là sống giản dị?
? Sống giản dị có ý nghĩa gì?
- Hướng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Hoạt động 3 :
 Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố:
 Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a và nêu yêu cầu của bài tập.
 Cho học sinh đọc câu b.
-Giáo viên đọc cho học sinh nghe truyện “Bữa ăn của vị Chủ tịch nước” *Củng cố: -Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?
-Nhận xét, kết luận: Sống giản dị được biểu hiện ở nhiều mặt: ở lời nói, trang phục, thái độ đối với mọi ngườiĐó là một phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người và nó sẽ giúp con người được mọi người yêu mến, giúp đỡ.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”
-Hai học sinh đọc diễn cảm truyện.
-Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.
-Bác cười đôn hậu và vẫy chào đồng bào.
-Thái độ thân mật như người cha hiền đối với các con.
-Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào có nghe rõ không?
-Bác ăn mặc đơn giản và thái độ chân tình đã xoá đi những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân.
-Nghe.
-Bác ở nhà sàn.
-Đồ dùng của Bác bằng gỗ đơn giản.
-Bữa ăn chỉ có rau muống, trứng tráng chảy.
-Nêu một số tấm gương mà các em biết được.
-Nghe.
-Sống giản dị sẽ có nhiều thời gian điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu chưa cần thiết.
- Nêu một số biểu hiện:
+Đòi mua nhiều quần áo, xin nhiều tiền để ăn chơi
+Ăn mặc lôi thôi, nhếch nhác.
 -Học sinh thảo luận và rút ra nhận xét - đánh giá.
-Nghe.
 Hoạt động 2 :
Rút ra bài học và liên hệ.
+Sống không xa hoa, lãng phí.
+Không cầu kì.
+Không chạy theo những nhu cầu vật chất.
-Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Giải thích: Không nên quá chú trọng đến hình thức bên ngoài mà phải có sự kết hợp giữa hình thức bên ngoài và nội dung bên trong.
Hoạt động 3 :
Luyện tâp củng cố:
-Học sinh đọc bài tập và trả lời câu hỏi.
-Học sinh đọc câu b và trả lời câu hỏi.
-Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở.
- Nghe.
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
 “ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập”
-Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì.
-Thái độ chân tình, cởi mở.
-Lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân thương với mọi người.
II/ Bài học:
Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
+Không xa hoa, lãng phí.
+Không cầu kì, kiểu cách.
+Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
-Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
III/ Luyện tâp:
a. Bức tranh 3.
b. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.
Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở.
	4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’).
- Nắm kỹ nội dung bài học, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Trung thực (đọc, tìm hiểu truyện đọc SGK; sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện kể nói về trung thực).
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
 Tiết : 2	 Ngày soạn: 
 Bài dạy :
 Bài 2 : 	
Trung thực
 I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
 - Thế nào là trung thực, biểu hiện của trung thực, vì sao phải trung thực.
 - ý nghĩa của trung thực.
 2/ Kĩ năng:
 - Giúp học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. 
 -Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực.
 3/ Thái độ:
 Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực.
 II/ Chuẩn bị:
 - Chuẩn bị của giáo viên:
 + Tham khảo sgv,SGK, tranh ảnh thể hiện tính trung thực. 
 + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực; bảng phụ.
 - Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu SGK, sưu tầm một số mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân hay ca dao tục ngữ nói tính trung thực.
 III/ Hoạt động dạy học:
 1/ ổn định tình hình lớp:( 1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ:( 5’)
 Câu hỏi:
 - Thế nào là sống giản dị? Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những người sống xung quanh em.
 - Em đã làm gì để rèn luyện đức tính giản dị?
 Dự kiến phương án trả lời:
 - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội;biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. 
 Ví dụ: Đi học đúng tác phong của người học sinh.
 - Những việc em đã làm để rèn luyệ tính giản dị: Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp; tác phong gọn gàng, lịch sự; trang phục, đồ dùng không đắt tiền; sống hòa đồng với bạn bè. 
 3/ Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: (1’)
 Trung thực là đức tính cần thiết và quí báu của mỗi con người. Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
 Vậy sống như thế nào là sống trung thực? Người sống trung thực là người như thế nào? Sống trung thực có ý nghĩa gì? Mỗi người cần phải làm gì để trở thành người sống trung thực. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Trung thực.
 - Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
16’
10’
10’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện.
? Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy?
- Nhận xét, bổ sung: Vì ông là người thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc.
? Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào?
 Trọng chân lý và công minh chính là người có đức tính trung thực.
? Em hãy liên hệ thực tế để tìm những biểu hiện khác nhau của tính trung thực, trái với trung thực?
- Gợi ý để học sinh tự liên hệ thực tế, tìm những ví dụ chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh khác nhau .
? Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho ví dụ.
 Như vậy, trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân mình.
 Hoạt động 2 :
 Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học.
? Qua việc tìm hiểu truyện đọc và các ví dụ em hiểu thế nào là trung thực?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
? Biểu hiện của người sống trung trung thực?
 - Nhận xét, bổ sung: Ngoài ra mỗi người phải thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
?- Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
 - Nhận xét.
 - Hướng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ : “ Cây ngay không sợ chết đứng”
 Hoạt động 3 :
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập.
 Cần giải thích vì sao các hành vi (1,2,3,7) lại không biểu hiện tính trung thực.
Bài tập c/: Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn luyện tính trung thực từ những việc làm thông thường, đơn giản gần gũi nhất: thật thà với cha mẹ, thầy cô và mọi người.
 Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối. *Củng cố:
? Nêu những việc đã làm thể hiện tính trung thực hoặc chưa trung thực của bản thân và các bạn trong lớp?
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Trung thực là đức tính quí báu, nâ ...  sinh xung quanh trửụứng hoùc. 
C. Troàng caõy gaõy rửứng phuỷ xanh ủoài troùc. D. Phaự rửứng ủeồ troàng caõy lửụng thửùc. 
Caõu 2: Haứnh vi naứo sau ủaõy theồ hieọn sửù giửừ gỡn vaứ baỷo veọ di saỷn vaờn hoaự?
A. ẹaựnh caộp coồ vaọt. B. Vửựt raực bửứa baừi ụỷ khu di tớch lũch sửỷ.
C. Buoõn baựn coồ vaọt khoõng coự giaỏy pheựp. D. Tham gia toồng veọ sinh di tớch lũch sửỷ. 
Caõu 3: Haứnh vi naứo sau ủaõy vi phaùm quyeàn ủửụùc baỷo veọ, chaờm soực vaứ giaựo duùc cuỷa treỷ em?
A. Toồ chửực hoaùt ủoọng vui chụi giaỷi trớ cho treỷ em. B. ẹeồ treỷ em phaỷi laứm coõng vieọc naởng
C. Taùo cụ hoọi treỷ taọt nguyeàn hoaứ nhaọp vụựi coọng ủoàng.D. ẹửa treỷ em hử vaứo trửụứng giaựo dửụừng. 
Caõu 4: Meõ tớn dũ ủoan laứ :
A. ẹi leó chuứa. B.Thaộp hửụng treõn baứn thụứ.
C. Cuựng ủaỏt ủai. D. Chửừa beọnh baống buứa pheựp. 
Caõu 5: Noỏi keỏt caực muùc ụỷ coọt A vụựi noọi dung ụỷ coọt B sao cho thớch hụùp.
Coọt A
Coọt B
Keỏt quaỷ
1. Quoỏc hoọi. 
2. Chớnh phuỷ. 
3. Hoọi ủoàng nhaõn daõn.
4. Uyỷ ban nhaõn daõn.
5. Toaứ aựn nhaõn daõn.
A. Laứ cụ quan chaỏp haứnh cuỷa Quoỏc hoọi , do Quoỏc hoọi baàu ra. 
B. Laứ cụ quan quyeàn lửùc cao nhaỏt do nhaõn daõn baàu ra. 
C. Laứ cụ quyeàn lửùc cuỷa ủũa phửụng do nhaõn daõn ủũa phửụng baàu ra. 
D. Laứ cụ quan chaỏp haứnh cuỷa HẹND, do HẹND baàu ra.
II. Tệẽ LUAÄN ( 7 ủieồm )
Caõu 1: Di saỷn vaờn hoaự phi vaọt theồ laứ gỡ? Cho vớ duù.
Caõu 2: Boọ maựy Nhaứ nửụực Coọng hoaứ xaừ hoọi chuỷ nghúa Vieọt Nam bao goàm maỏy caỏp? Neõu caực cụ quan cuỷa hai caỏp thaỏp nhaỏt.
Caõu 3: Em seừ laứm gỡ trong trửụứng hụùp sau? Vỡ sao?
- Em phaựt hieọn coự ngửụứi ủang laỏy troọm coồ vaọt.
- Treõn ủửụứng ủi hoùc veà, em thaỏy coự ngửụứi ủang chaởt phaự rửứng.
Caõu 4: Em haừy neõu moọt soỏ nhaọn xeựt veà tỡnh hỡnh moõi trửụứng ụỷ ủũa phửụng vaứ ủeà xuaỏt nhửừng bieọn phaựp nhaốm baỷo veọ, giửừ gỡn moõi trửụứng trong saùch.
 Ma trận:
 Mửực ủoọ
Lúnh vửùc noọi dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Quyền của trẻ em.
1
0,5
1
0,5
2. Bảo vệ môi trường.
1
0,5
1
1,0
1
2,0
1
0,5
2
3,0
3. Bảo vệ di sản văn hoá.
1
0,5
1
1,0
1
1,0
1
0,5
2
2,0
4. Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
1
2,0
1
1,0
1
1,0
1
2,0
5. Mê tín dị đoan.
1
0,5
1
0,5
Cộng: - Số câu.
 - Tổng số điểm.
3
 1,5
2
 1,5
3
 4,0
2
 3,0
5
 3,0
5
 7,0
 ẹAÙP AÙN, BIEÅU ẹIEÅM
I/ Traộc nghieọm:(3,0 ủieồm)
Caõu 1: D (0,5 ủieồm)
Caõu 2: D (0,5 ủieồm)
Caõu 3: B (0,5 ủieồm)
Caõu 4: D (0,5 ủieồm)
Caõu 5:(1,0 ủieồm).Mỗi kết nối đúng được 0,25 điểm: 1+B, 2+A, 3+C, 4+D
II/ Tửù luaọn:(7,0 ủieồm)
Caõu 1: (1,5 ủieồm)
- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trịlịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (0,5 ủieồm)
- Ví dụ: Tuồng, chèo, cải lương ..... (0,5 ủieồm)
Câu 2: (2,0 điểm)
- Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt nam bao gồm 4 cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. (1,0 điểm)
- Tên các cơ quan trong hai cấp thấp nhất: (1,0 điểm)
+ Cấp huyện: HĐND huyện, UBND huyện, TAND huyện, VKSND huyện.(0,5 điểm)
+ Cấp xã: HĐND xã, UBND xã.(0,5 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm)
- Trường hợp 1:(1,0 điểm)
+ Tìm cách báo cho cơ quan có thẩm quyền gần nhất chịu trách nhiệm bảo vệ cổ vật; hoặc có thể phối hợp voái những người dân ở đó để bắt kẻ lấy trộm.(0,5 điểm)
+ Vì cổ vật là di sản văn hoá của dân tộc, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ nó.(0,5 điểm)
- Trường hợp 2:
+ Ngăn hành vi chặt phá rừng bằng cách báo cho người lớn hoặc cơ quan kiểm lâm.(0,5)
+ Vì rừng là tài nguyên đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội do đó mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên này.(0,5 điểm)
Câu 4: (2,0 điểm)
- Môi trường hiện nay đang ô nhiễm: Vệ sinh nơi ở chưa sách sẽ, xác động vật chết vức xuống sông suối, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước.......... (1,0 điểm)
- Một số biện pháp:(1,0 điểm)
+ Mỗi hộ gia đình nên tự xử lí rác tải của gia đình mình.
+ Cần vệ sinh sạch sẽ nơi ở của gia đình, khu dân cư.....
Tiết : 35 Ngày soạn: 
Bài dạy:
Bài : 
Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và
 các nội dung đã học
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu sơ lược về Luật Giao thông đường bộ và một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- Nắm chắc lại những nội dung đã học.
2/Kĩ năng:
- Tôn trọng những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Học sinh có kĩ năng sưu tầm; tìm tình huống, viết kịch bản, sắm vai tình huống.
3/Thái độ:
- Có ý thức chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ.
- Tích cực, tự giác trong học tập.
 II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ và một số biển báo hiệu giao thông đường bộ; bảng phụ.
- Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu về Luật Giao thông đường bộ, một số biển báo hiệu giao thông đường bộ, xem lại các nội dung đã học trong chương trình học kì II. 
III/ Hoạt động dạy học:
1/ ổn định tình hình lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Không kiểm tra.
3/ Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài:(1’)
Để giúp các em có những hiểu biết và tham gia giao thông an toàn; hiểu sâu những nội dung đã học, hôm nay chúng ta tiến hành: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
 - Tiến trình bài dạy: (40’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ.
? Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội nước ta thông qua ngày, tháng, năm nào?
- Nhận xét.
? Luật này gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? Nội dung của từng chương?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
? Mục đích ban hành luật Giao thông đường bộ là gì?
Hoạt động 1:
Tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ.
- Được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001.
- Nghe.
- Bao gồm 9 chương, 77 điều.
+ Chương I: Những quy định chung (8 điều, điều 1 - điều 8).
+ Chương II: Quy tắc giao thông đường bộ (28 điều, điều 9 - điều 36).
+ Chương III: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (11 điều, điều 37 - điều 47).
+ Chương IV: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ (5 điều, điều 48 - điều 52).
+ Chương V: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ (6 điều, điều 53 - điều 58).
+ Chương VI: Vận tải đường bộ (9 điều, điều 59 - điều 67).
+ Chương VII: Quản lí Nhà nước về giao thông đường bộ (6 điều, điều 68 - điều 73).
+ Chương VIII: Khen thưởng, xử lí vi phạm (2 điều, điều 74 - điều 75).
+ Chương IX: Điều khoản thi hành (2 điều, điều 76 - điều 77).
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, đề cao ý thức trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn nhằm bảo đảm giao thụng đường bộ thụng suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu đi lại của nhõn dõn và sự nghiệp xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc.
I/ Luật Giao thông đường bộ:
- Được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001.
- Luật này bao gồm 9 chương, 77 điều.
+ Chương I: Những quy định chung (8 điều, điều 1 - điều 8).
+ Chương II: Quy tắc giao thông đường bộ (28 điều, điều 9 - điều 36).
+ Chương III: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (11 điều, điều 37 - điều 47).
+ Chương IV: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ (5 điều, điều 48 - điều 52).
+ Chương V: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ (6 điều, điều 53 - điều 58).
+ Chương VI: Vận tải đường bộ (9 điều, điều 59 - điều 67).
+ Chương VII: Quản lí Nhà nước về giao thông đường bộ (6 điều, điều 68 - điều 73).
+ Chương VIII: Khen thưởng, xử lí vi phạm (2 điều, điều 74 - điều 75).
+ Chương IX: Điều khoản thi hành (2 điều, điều 76 - điều 77).
10’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số biển báo giao thông đường bộ.
? Biển báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm mấy loại? Đó là những loại nào? Mỗi loại có ý nghĩa như thế nào?
c) Biển hiệu lệnh để bỏo cỏc hiệu lệnh phải thi hành.
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc cỏc điều cần biết.
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung cỏc loại biển bỏo cấm, biển bỏo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét.
? Nêu đặc điểm của từng loại biển báo?
- Nhận xét.
- Cho học sinh nhận diện một số biển báo giao thông đường bộ.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số biển báo giao thông đường bộ.
- Bao gồm có 5 loại:
a) Biển bỏo cấm để biểu thị cỏc điều cấm.
b) Biển bỏo nguy hiểm để cảnh bỏo cỏc tỡnh huống nguy hiểm cú thể xảy ra.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đặc điểm của từng loại biển báo:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng thể hiện hiệu lệnh.
+ Biển báo chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nềm màu xanh lam, hình vẽ màu tráng thể hiện điều chỉ dẫn.
+ Biển phụ: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, đặt kết hợp với các loại biển báo khác để bổ sung hoặc sử dụng độc lập.
- Nghe.
- Nhận diện một số biển báo giao thông đường bộ.
II/ Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ:
- Các loại biển báo giao thông đường bộ:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng thể hiện hiệu lệnh.
+ Biển báo chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nềm màu xanh lam, hình vẽ màu tráng thể hiện điều chỉ dẫn.
+ Biển phụ: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, đặt kết hợp với các loại biển báo khác để bbổ sung hoặc sử dụng độc lập.
- Nhận diện biển báo giao thông đường bộ.
20’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh thực hành một số nội dung đã học.
- Tổ chức cho học sinh 6 nhóm sắm vai tình huống về một số nội dung đã học.
+ Nhóm 1: Bảo vệ môi trường.
+ Nhóm 2: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Nhóm 3: Bảo vệ di sản văn hoá.
+ Nhóm 4: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3:
Thực hành một số nội dung đã học.
- Chia lớp thành 6 nhóm - 2 bàn 1 nhóm, viết kịch bản, phân công sắm vai thể hiện tình huống của nhóm mình.
- Nghe.
III/ Thực hành một số nội dung đã học:
 + Nhóm 1: Bảo vệ môi trường.
+ Nhóm 2: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Nhóm 3: Bảo vệ di sản văn hoá.
+ Nhóm 4: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3’)
 - Nắm kĩ nội dung tiết thực hành và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
 - Về nhà xem lại nội dung chương trình Giáo dục công dân 7. 
 IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 7(2).doc