Tiết : 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( t t )
I. MỤC TIÊU;
- Tiếp tục củng cố về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình . Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
- Tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song để tính toàn hoặc chứng minh .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Thước thẳng, thước đo góc , phấn màu, bảng phụ
- HS : Thước thẳng, com pa, êke , bảng nhóm.
Ngày soạn : Tiết : 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( t t ) I. MỤC TIÊU; - Tiếp tục củng cố về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình . Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song để tính toàn hoặc chứng minh . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Thước thẳng, thước đo góc , phấn màu, bảng phụ - HS : Thước thẳng, com pa, êke , bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) Hãy phát biểu các định lý được diển tả bằng hình vẽ sau , rồi viết giả thiết và kết luận của từng định lý 3. Luyện tập : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 39’ HĐ1: Luyện tập GV: Cho HS làm bài 57 ( 104 ) SGK GV: Cho tên các đỉnh góc là A, B. Có = 380 ; = 1320 . vẽ tia Om // a // b GV: x = có quan hệ thế nào với và ? GV: Tính , ? GV: Vậy x bằng bao nhiêu ? GV: Cho HS làm bài 59 ( 104 ) SGK ( Dùng bảng phụ ) GV: Cho HS làm bài 48 ( 83 ) SBT ( Dùng bảng phụ ) GV: Bài toán này ta đã biết : = 700 ; = 1500 . Ta cần chứng minh Ax // Cy GV: Tương tự bài 57 , ta cần vẽ thêm đường nào ? GV: Hướng dẫn HS phân tích bằng sơ đồ phân tích Có Bz // Cy Þ Ax // Cy Ax // Bz + = 1800 GV: Làm thế nào để tính ? GV: Vậy = ? GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhắc lại : Định nghĩa hai đường thẳng song song Định lý của hai đường thẳng song song Các cách chứng minh hai đường thẳng song song HS : vẽ hình HS : = + HS : = ( cặp góc so le trong ) HS : và ( là hai góc trong cùng phía ) HS : x = + HS : làm bài theo nhóm Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày HS : Nhận xét HS : Cần vẽ thêm tia Bz // Cy HS : + = Þ = - HS : + = 1800 Þ = 1800 - 1 HS lên bảng trình bày HS : Trả lời Bài 57/104 SGK: = (so le trong và a // Om) + = 1800 (là hai góc trong cùng phía, và Om // b ) Þ + = 1800 Þ = 1800 - = 480 x = = + x = 380 + 480 = 860 Bài 59 ( 104 ) Sgk = = 600 ( cặp góc so le trong của d’ // d’’ ) = = 1100 ( hai góc đồng vị của d’ // d’’) = 1800 - = 1800 - 1100 = 700 ( Hai góc kề bù ) = = 110 0 ( đối đỉnh ) = (hai góc đồng vị của d // d’’) = ( hai góc đồng vị của d // d’’) Bài 48 ( 83 ) Sbt Kẻ tia Bz // Cy Þ + = 1800 ( góc trong cùng phía Bz // Cy ) Þ= 1800 - = 1800 - 1500 = 300 Ta có : =- Þ = 700 – 300 = 400 và + = 1400 + 400 = 1800 Þ Ax // Bz Þ Ax // Cy Các cách chứng minh hai đường thẳng song song . 1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có : Hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng song song với nhau 2. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba. 3. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I - Xem và làm lại các bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: