Tiết : 19
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức về : Định lý tổng ba góc của một tam giác ; định lý về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng 900 ; định nghĩa góc ngoài , tính chất góc ngoài của tam giác .
- Rèn kỹ năng tính số đo góc , kỹ năng suy luận
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ.
- HS : : Thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
Ngày soạn : 28/10/2007 Ngày dạy: 29/10/2007 Tiết : 19 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức về : Định lý tổng ba góc của một tam giác ; định lý về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng 900 ; định nghĩa góc ngoài , tính chất góc ngoài của tam giác . - Rèn kỹ năng tính số đo góc , kỹ năng suy luận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ. - HS : : Thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ : (7’) Hỏi : Nêu định lý vễ tổng ba góc của một tam giác ? Giải bài tập 2 ( 108) SGK 3. Bài mới : (35’) TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 17’ HĐ1: Luyện tập GV: Cho HS làm bài 6 ( 109) SGK GV: treo bảng phụ hình vẽ GV: Tìm giá trị x hình 55 như thế nào? GV: Ghi lại cách tính x GV: Nêu cách tính x trong hình 57 GV: Tính ? GV: Tìm giá trị x trong hình 58 ? GV: Cho HS làm bài 7 ( 109) SGK GV: Hãy mô tả hình vẽ trên ? GV: Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ ? GV: Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ ? HS : Nêu cách tính x Một vài HS nhận xét 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS nêu cách tính 1 HS đứng tại chỗ trả lời 2 HS đứng tại chỗ trả lời Bài 6 ( 109) SGK a) Cách 1 : r vuông AHI ( = 900 ) Þ 400 + = 900 r vuông BKI ( = 900 ) Þ x + = 900 ( định lý ) Mà = ( đối đỉnh ) Do đó x = 400 b) r MNI có = 900 Þ + 600 = 900 Þ = 900 - 600 = 300 r NMP có = 900 Hay + x = 900 Þ 300 + x = 900 Þ x = 600 r vuông MNP có : + = 900 Þ 600 + = 900 Þ = 900 – 600 = 300 r AHE có : = 900 Þ + = 900 Þ 550 + = 900 Þ = 900 - 550 = 350 r BKE có là góc ngoài nên = = 900 + 350 = 1150 Vậy x = 1150 Bài 7 ( 109) a) Các cặp góc phụ nhau : và ; và ; và ; và ; b) Các góc nhọn bằng nhau : và ( Cùng phụ với ) và ( Cùng phụ với ) 10’ HĐ2 :Luyện tập bài tập có vẽ hình GV: Cho HS làm bài 8 ( 109) SGK GV: Gọi 1 HS đọc đề bài GV: Hướng dẫn HS vẽ hình GV: Hãy viết giả thiết và kết luận của bài toán ? GV: Dựa vào hình vẽ làm thế nào để chứng minh Ax // BC ? GV: Hãy Nêu cách chứng minh ? 1 HS đọc đề bài 1 HS đứng tại chỗ nêu giả thiết , kết luận HS : Cần chỉ ra Ax và BC tạo với cát tuyến AB hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau Bài 8 ( 109) SGK GT r ABC : = = 400 Ax là p/g góc ngoài tai A KL Ax // BC Chứng minh r ABC ta có : = = 400 ( g t) ( 1 ) = += 400 + 400 = 800 (đ/l góc ngoài t/g) Vì Ax là tia phân giác của Nên = = = = 400 (2 ) Từ ( 1 ) và (2 ) Þ = = 400 Mà và ở vị trí so le trong Þ Ax // BC 8’ HĐ3: Bài toán có ứng dụng thực tế GV: Cho HS làm bài 9 ( 109) SGK GV: treo bảng phụ có vẽ hình GV: Phân tích đề , chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê , mặt nghiêng của con đê = 320 . Tính góc nhọn tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc , dây dọi BC như hình vẽ GV: Hãy tính ? 1 HS đọc đề bài 1 HS đứng tại chỗ trả lời Bài 9 (109 ) r ABC có : = 900 ; = 320 Þ = 900 - 320 = 580 Þ = = 580 ( đ đ) Vậy = 900 – = 900 – 580 = 320 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc , hiểu kỹ định lý về tổng ba góc trong tam giác , định lý góc ngoài của tam giác , định nghĩa ,định lý về tam giác vuông . - Luyện giải các bài tập áp dụng các định lý trên - Làm các bài tập 14, 15, 16, 17, 18 ( 99 – 100 ) SBT
Tài liệu đính kèm: