Giáo án Hình 7 tiết 33, 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Giáo án Hình 7 tiết 33, 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Tiết: 33 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

 I. MỤC TIÊU :

 -Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông

 -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau

 II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45

 HS: Thước , bảng con

 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1) Ổn định lớp: (1)

 2) Kiểm tra bài cũ: (4)

 HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình 7 tiết 33, 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn:02/01/2007
Ngày dạy: 03/01/2007
Tiết: 33 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
	I. MỤC TIÊU : 
	-Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
	-Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau
	II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45
	HS: Thước , bảng con
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 	1) Ổn định lớp: (1’)
 	2) Kiểm tra bài cũ: (4’)
 HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
 	3) Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
10’
13’
 Cho HS làm bài 43 (125-SGK)
- Để c/m AD = CB ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
- Cho HS lên bảng c/m
- EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau?
- Đã có cặp cạnh nào bằng nhau chưa ? Ta có thể c/m cặp cạnh nào bằng nhau ? Tại sao?
-Cặp góc bằng nhau của hai tam giác có phải là cặp góc kề với AB và CD không ? Vậy phải c/m cặp góc nào bằng nhau để kết luận 2 tam giác bằng nhau ?
-Cho HS c/m
-Muốn c/m OE là tia phân giác của ta phải c/m điều gì?
- Muốn c/m ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
GV: Cho HS làm bài 44
GV: Gợi ý phân tích 
 AB = AC
 EAB = ECD
 AD là cạnh chung?
GV:Gợi ý , phân tích
 BC = AD
 BCI =DAG
 CI = AG
 BI = DG
 AB = CD
 ABH =CDK 
 AB // CD
 ABD =CDB
HS: Đọc đề ; vẽ hình ,ghi GT & KL
HS: ta phải chứng minh OAD =OCB
HS: Lên bảng c/m
HS: 
HS: Chưa. Có thể chứng minh được AB = CD 
vì OB = OD ;OA = OC
HS:Không;c/m:,
HS:c/m 
HS: 
HS: OAE = OCE
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
HS làm bài theo sự phân tích của GV 
Bài 43/1256 SGK
GT
A ,BOx
OA< OB, C , D Oy
OC = OA, OD = OB
ADCB = 
KL
a) AD = BC 
b) EAB = ECD 
c) OE là phân giác 
a) Xét OAD và OCB có :
OA = OC (gt)
 chung	
OD = OB (gt)	 
 OAD = OCB	(c – g – c )
AD = CB
b)Ta có (kề bù)
 = 1800( kề bù)	 
mà (OAD = OCB) 
Ta có OB = OD (gt) 
 OA = OC (gt) 
 OB –OA = OD – OC 
 AB = CD
Xét EAB và ECD có:	
 (cmt)
AB = CD (cmt
 (OAD = OCB)	 
 EAB = ECD (g – c – g )
c)Xét OAE và OCE có :
OA = OC (gt) 
OE là cạnh chung	
EA = EC (EAB = ECD )	 
 OAE = OCE ( c – c – c )
Hay OE là tia phân giác của 
Bài 44 (125- SGK)
GT
ABC ;
AD là tia phân giác của 
KL
a) ABD = ACD
b) AB = AC
a) TrongADB có : 
mà (gt) 
Xét ADB và ADC có :
(AD là phân giác )
AD là cạnh chung
(cmt)	 
ADB = ADC (g- c- g)
 AB = AC ( 2 cạnh tương ứng)	 
Bài 45 (125 SGK)
a)XétABHvàCDK có 
AH = CK (= 3đv )
 (= 1v)
BH = DK (= 1đv )
 ABH =CDK (c-g-c)
 AB = CD
XétBCI vàDAG có :
CI = AG (= 4 đv)
 (= 1v ) 
 BI = DG (= 2đv) 
 BCI =DAG (c- g –c)
BC = AD
 b) Nối BD
XétABD vàCDB có :
AB = CD (cmt)
BC = DA (cmt) 
BD là cạnh chung
ABD =CDB (c-c-c)
( so le trong )
AB // CD
 	4/ Hướùng dẫn về nhà: 2’
	-Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả 
	-Làm các bài tập 54, 56, 57, 58, 59, 60 (105- SBT)
TUẦN 19
Ngày soạn: 03/01/2007
Ngày dạy: 04/01/2007
Tiết: 34 	Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU : 
	-Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
	-Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45
	HS: Thước , bảng con
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 	1. Ổn định lớp: (1’)
 	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 HS1: Nếu ABC có = 900; AH BC tại H . Xét xem ABC và AHC có những yếu tố nào bằng nhau và có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau không ? Tai sao?
	3. Luyện tập:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
17’
GV: Treo bảng phụ ghi bài 62 (105 – SBT)
-GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình
- Để c/m DM = AH ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
- Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
-Vậy để KL được hai tam giác bằng nhau phải có thêm yếu tố nào bằng nhau - Cho HS lên bảng c/m
-Tương tự ta có hai tam giác nào bằng nhau để được NE = AH?
Bài 66/106 SBT:
Cho ABC có .Các tia phân giác của các góc B, C cắt AC; AB theo thứ tự ở D; E. Chứng minh rằng ID = IE
-GV cùng HS vẽ hình, phân tích đề, sau đó hướng dẫn HS chứng minh 
-Để chứng minh ID = IE, ta có thể đưa về chứng minh hai tam giác nào bằng nhau hay không?
-Gợi ý HS đọc hướng dẫn SBT
-Hướng dẫn HS phân tích
 Kẻ tia phân giác của 
Tìm cách chứng minh :
IEB = IKB; 
IDC = IKC 
 IE = IK và ID = IK
 IE = ID
HS: Đọc đề, phân biệt GT & KL 
 Vẽhình, ghi GT & KL
HS: ADM = BAH
HS:AD =AB(gt); 
HS:
-Một HS đọc to đề
-Trên hình 2 không có hai tam giác nào nhận EI; DI là cạnh mà hai tam giác đó bằng nhau
-HS đọc :Kẻ tia phân giác của 
-HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 62(SBT)
GT
ABC
ABD có , AD = AB
ACE có , AC = AE 
 , ,
KL
DM = AH , OD = OE
Tacó :
Mà trong VAHB có
xét DMA vaØ AHB có :
(gt)
AD = AB (gt) 	
 (cmt) 
DMA = AHB
 (cạnh huyền – góc nhọn )
DM = AH (đpcm) (1)
Tương tự ta chứng minh được 
NEA =HACNE = HA (2)
Từ (1) & (2) DM = NE
Mặt khác NEMH và DMAH NE // MD
 MD = NE
= 1v (gt)	 
ODM =OEN (g-c-g)
 OD = OE (đpcm)
Bài 66/106 SBT:
Kẻ tia phân giác IK của 
được 
Theo đề bài ABC:
 ù 
Khi đó ta có BEI = BKI (g-c-g)
 IE = IK (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự
 IDC = IKC
 IK = ID
 IE = ID = IK
 	4. Hướùng dẫn về nhà: (2’)
	-Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
	-Làm các bài tập 63, 64, 65/105; 106 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • doct33-34hh7.doc