Tiết : 42 Bài dạy: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU:
-HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểmA và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
-Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV:- Địa điểm thực hành cho các tổ
- Các giác kế và các cọc tiêu để các tổ thực hành.
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ
HS: Mỗi tổ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài
Các em cốt cán của tổ thamgia huấn luyện trước.
TUẦN 23 Ngày soạn: 10/02/2009 Ngày dạy: 14/02/2009 Tiết : 42 Bài dạy: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU: -HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểmA và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. -Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV:- Địa điểm thực hành cho các tổ - Các giác kế và các cọc tiêu để các tổ thực hành. - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS: Mỗi tổ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài Các em cốt cán của tổ thamgia huấn luyện trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài thực hành: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 30’ 12’ HĐ1: Thông báo nhiệmvụ và hướng dẫn cách làm: -Đưa hình 149 lên bảng phụ và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. 1) Nhiệmvụ: Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc. 2) Hướng dẫn cách làm: -Vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để được hình 150 SGK. Cho trước hai điểm A và B, giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi con sông nhỏ, ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được. Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. +Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB -GV cùng 2 HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xyAB. -Sau đó lấy 1 điểm E nằm trên đường thẳng xy . -Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD. -Làm thế nào để xác định điểm D? -Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD. Cách làm như thế nào? -Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng. -Đo độ dài đoạn CD.Vì sao khi làm như vậy ta lại có CD = AB. -Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn cách làm trang 138 SGK. HĐ2: Chẩn bị thực hành -Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ. -Kểm tra cụ thể. -Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. -Nghe và ghi bài -Đọc lại nhiệm vụ trang 138 SGK. +Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A. -Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng -Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay, Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy. -Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D soa cho ED = EA. -Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy AB. -ABE và DCE có: (đối đỉnh) AE = DE (gt) ABE = DCE (g.c.g) AB = DC (cạnh tương ứng) -Một HS đọc lại “Hướng dẫn cách làm” SGK. -Các tổ trưởng báo cáo. -Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo. 1/ Nhiệm vu:ï Cho trước hai cọc A và B, trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc. *Hướng dẫn cách làm. 2/ Chuẩn bị: Mỗi tổ HS chuẩn bị: -Bốn cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2 m. -Một giác kế. -Một sợi dây dài khoang 10m để kiểm tra kết quả. -Một thước đo. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) -Xem lại cách làm, chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời, -Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ thực hành.
Tài liệu đính kèm: