Giáo án Hình 7 tiết 8: Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song

Giáo án Hình 7 tiết 8: Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song

Tiết : 08 §5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I.MỤC TIÊU:

 - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M a ) sao cho b // a. Nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song

 - Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến . Cho biết số đo của một góc , biết cách tính số đo các góc còn lại.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - GV : SGK , thước kẻ , thước đo góc, bảng phụ

 - HS : SGK , thước kẻ , thước đo góc, bảng nhóm

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình 7 tiết 8: Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết : 08 §5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M a ) sao cho b // a. Nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song 
 - Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến . Cho biết số đo của một góc , biết cách tính số đo các góc còn lại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - GV : SGK , thước kẻ , thước đo góc, bảng phụ
 - HS : SGK , thước kẻ , thước đo góc, bảng nhóm 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định : (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Bài toán : ( Cả lớp làm ra giấy nháp )
Cho điểm M không thuộc đường thẳng a . Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a.
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ trình tự như bài học trước.
 3. Bài mới :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
9’
HĐ1 : Tiên đề Ơclit 
GV : Hãy vẽ đường thẳng b qua M , b // a bằng cách khác và nêu nhận xét.
GV: Vậy qua diểm M có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng a.
GV: Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi. Đó là nội dung tiên đề Ơclit 
HS: Đường thẳng b em mới vẽ trùng với đường thẳng bạn vừa vẽ
HS: Qua điểm M chỉ vẽ được một đường thẳng song song với đường thẳng a.
HS nhắc lại tiên đề Ơclit và vẽ hình vào vở
1) Tiên đề Ơclit
M a ; b đi qua M và b // a là duy nhất
Qua điểm M ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
15’
HĐ2 : Tính chất của hai đường thẳng song song 
GV: Với hai đường thẳng song song a và b có những tính chất gì?
GV: Cho HS làm (93) SGK
GV: Qua bài toán trên em có nhận xét gì?
GV: Hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ với nhau như thế nào? 
GV: Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song 
GV: Tính chất này cho ta điều gì và suy ra được điều gì ?
GV: Cho HS làm bài 30 ( 79) SBT
a) Đo hai góc so le trong và rồi so sánh
b) Lý luận = theo gợi ý :
Nếu qua A vẽ tia AP sao cho = 
Thế thì AP // b, Vì sao ?
Qua A có a // b , lại có AP // b thì sao ?
Kết luận.
Cả lớp làm vào vở 
HS 1 lên bảng làm câu a
HS 2 lên bảng làm câu b, c và nhận xét : Hai góc so le trong bằng nhau 
HS 3 lên bảng làm câu d và nhận xét : Hai góc đồng vị bằng nhau 
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : 
Hai góc so le trong bằng nhau 
Hai góc đồng vị bằng nhau 
Hai góc trong cùng phía bù nhau
HS 1 lên bảng đo cặp góc so le trong và rồi nhận xét
HS 2 : Qua A vẽ tia AP sao cho = và nhận xét AP // b ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau )
HS 3 : Nêu nhận xét
HS4 : Nêu kết luận
2) Tính chất của hai đường thẳng song song 
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : 
a)Hai góc so le trong bằng nhau 
b) Hai góc đồng vị bằng nhau 
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Bài 30 ( 79) Sbt
 = 
Giả sử qua A vẽ tia AP sao cho = 
Suy ra AP // b 
Qua A có a // b , lại có AP // b điều này trái với tiên đề Ơclit .
Đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một 
Hay = = 
13’
HĐ3: Củng cố
GV: Cho HS làm bài 34 ( 94) SGK
( Hoạt động nhóm )
GV yêu cầu bài làm của mỗi nhóm phải có hình vẽ , có tóm tắt dưới dạng ký hiệu,
Khi tính toán phải có lý do 
GV : Gọi 2 HS lên bảng trình bày 
GV : Thu bảng nhóm và chấm điểm cho các nhóm
GV: Cho HS làm bài 32 ( 94) SGK
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài
GV: Cho HS làm bài 33 ( 94) SGK
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài
Các nhóm hoạt động và ghi kết quả vào bảng nhóm
Tóm tắt 
Cho a // b ; AB a = { a }
 AB b = { B }
 = 370 
TÌm a) = ? ; b) So sánh và 
 c) = ?
Theo tính chất của hai đường
thẳng song song ta có = = 370
 ( cặp góc so le trong )
Có và là hai góc kề bù suy ra = 1800 - 
Vậy = 1800 – 370 = 1430 
Có = = 1430 ( 2 góc đồng vị )
c) = = 1430 ( 2 góc so le trong )
Hoặc = = 1430 ( đối đỉnh )
Cả lớp làm trong ít phút
2HS đọc kết quả 
1 HS lên bảng điền vào chỗ trống
Bài 34 ( 94) Sgk
Bài 32 ( 94) Sgk
a) Đúng ; b) Đúng
c) Sai ; d) Sai
Bài 33 ( 94) Sgk
a) Hai góc so le trong bằng nhau 
b) Hai góc đồng vị bằng nhau 
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau 
 4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
 - Làm bài tập 31, 35 ( 94) SGK ; 27, 28 , 29 ( 78 – 79 ) SBT
 - Hướng dẫn làm bài 31 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc8 tien de oclit.doc