Giáo án Hình học 6 - Tiết 28: Luyện tập

Giáo án Hình học 6 - Tiết 28: Luyện tập

I.Mục tiêu:

- Học sinh củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông.

- Rèn luyện tính cẩn thận,vẽ hình chính xác.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 28: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ...../ 11 / 2010 
Tiết 28: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Học sinh củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông.
- Rèn luyện tính cẩn thận,vẽ hình chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động ( 15’) Kiểm tra bài cũ 
Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông. 
Hoạt động 2(27’): luyện tập
Học sinh vẽ hình ghi GT và KL.
Để tính độ dài x ta làm thế nào? 
( lấy diện tích tam giác AED nhân 2 chia cho 12)
Vậy diện tích tam giác ADE bằng bao nhiêu? Dựa vào đâu để tính diện tích đó?
Nêu cách tính diện tích hình vuông ABCD.
Từ đó nêu cách tính diện tích của tam giác AED và tính x.( Học sinh đứng tại chổ đểnêu cách tính)
Học sinh vẽ hình ghi giả thiết và kết luận.
 Tính độ dài của đoạn thẳng BC ta làm thế nào?
Hình vuông S1 có cạnh dài bao nhiêu? Nêu cách tính S1.
Tương tự như thế với các hình S2 và S3.
Học sinh vẽ hình, ghi gt và kl.
Quan sát hình vẽ dự đoán các diện tích nào bằng nhau. Từ đó nêu cách chứng minhcác diện tích đó bằng nhau.
So sánh hai diện tích EFBKvà HEGD.
Gợi ý học sinh làm BT 14 
Lưu ý: Đơn vị diện tích cách nhau 2 chữ số
Gợi ý học sinh làm bai 15
b. Chu vi hình chữ nhật:2(5 + 3) = 16 (cm)
=> Hình vuông có cạnh là 4 cm
Chỉ có 1 hình vuông như vậy
Diện tích hình vuông 16cm2. 
Chứng minh: Gọi hai kích thước hình chữ nhật là a, b (a >b >0)
SHCN = a.b
Cạnh hình vuông có cùng chu vi với hình chữ nhật là: 
SHV = 
Xét hiệu SHV - SHCN =- a.b
 = = 
Vậy SHV - SHCN 0 nên SHV SHCN 
1) Bài tập số 9(SGK/119)
ABCDlà hìnhvuôngAB=AD=12cm
	S ABC = 122= 144 cm2
	S ADE = 
x= 48.2: 12 =8cm
2) Bài tập 10(SGK/119)
A
B
C
(S1)
 (S3)
 (S2)
Giả sử tam giác ABC vuông tại A
Ta có: AB = a, AC = b, BC= a.
Theo định lý Pi Ta Go ta có:
BC2 = AC2+AC2
 a2 = b2+c2
 S1= b2, S2 = c2 S3= a2 
Mà S1+S2 = b2+c2
 S3 = a2= b2+c2	 S1+S2=S3
3) Bài tập 13 (SGK/119)
A
B
C
D
G
E
H
F
Ta có AC là đường chéo hình chữ nhật ABCD. => ABC = CDA
 SABC = S CDA
Tương tự ta có SAH F =S EFAvà S EGC =S CKE
Mà :SEFBK = SABC- S EFA- SCKE
 S HEGD= S CDA- SAH F- S EGC
 S EFBK = S HEGD
Bài 14 (SGK/119)
Bài 15 (SGK/119)
a. S = AB.BC = 5.3 = 15 (cm2 )
Chu vi hình chữ nhật 2(5 + 3) = 16 (cm)
=> Cáh vẽ hình chữ nhật có cạnh chẳng hạn 8cm và 1cm hoặc 9cm và 1 cm
Có vô số cách vẽ
Hoạt động 3( 3’) Hướng dẫn học ở nhà 
Xem lại các bài tập đã chữa, nắm vững công thức tính diện tích các hình trên.Làm bài tập 15 SGK, 21, 22, 23 SBT(128)
Đọc kỹ Đ3 diện tích tam giác nắm được công thức tính diện tích tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T28 LUYEN TAP.doc