Giáo án Hình học 6 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ i

Giáo án Hình học 6 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ i

I. Mục tiêu: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về tứ giác trong chương (ĐN-dấu hiệu nhận biết) thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, biết công thức tính diện tích 1 số hình.Rèn luyện tư duy cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

Máy chiếu, bảng phụ hệ thống lý thuyết học kỳ I và các bài tập cơ bản

III .Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ i", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ...../ 12 / 2010
 Tiết 31 Ôn tập học kỳ i 
I. Mục tiêu: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về tứ giác trong chương (ĐN-dấu hiệu nhận biết) thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, biết công thức tính diện tích 1 số hình.Rèn luyện tư duy cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
Máy chiếu, bảng phụ hệ thống lý thuyết học kỳ I và các bài tập cơ bản
III .Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động ( 15’) Ôn lý thuyết
Tứ giác
phát biểu định nghĩa về tứ giác
phát biểu định nghĩa về hình thang,hình thang cân.
phát biểu các tính chất về hình thang cân.
phát biểu các tính chất đường trung bình của hình thang
phát biểu định nghĩa về hình bình hành,hình chử nhật ,hình thoi,hình vuông
phát biểu các tính về hình bình hành,hình chử nhật ,hình thoi,hình vuông
nêu các dấu hiệu nhân biết hình bình hành,hình chử nhật ,hình thoi,hình vuông
thế nào là hai điểm đối xứngvới nhau qua đường thẳng? Trục đối xngs của hình thanh cân là đường thẳng nào?
thế nào là hai điểm đối xứngvới nhau qua một điểm?tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào?
ĐA giác
1.Như thế nào là đa giác lồi,đa giác đều?
2. Hãy nêu công thức tính diện tich hình vuông,tam giác vuông?
Hãy nêu công thức tính diện tich , tam giác ?
Hoạt động 2( 28’) Bài tập 
Bài 1 Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a. Tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao?
b. Trên tia đối của tia MN xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao? Vẽ hình minh họa.
c. Tam giác ABC cần có điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? Là hình thoi? Vẽ hình minh họa trong mỗi trường hợp.
A
B
C
N
M
E
A
B
N
D
M
C
H
E
700
Bài 2 Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD, = 700. Gọi H là hình chiếu của B trên AD, M là trung điểm của CD. Tính .
1.Bài tập: (SGK)
EF là đường trung bình của ABC
EF//AC và EF =AC (1)
Tương tự HG//AC và HG =AC (2)
Từ (1) và (2) EFGH là hình bình hành
*EFGH là hình chữ nhật EFEH.
ACBD. (EF//AC ,EH//EF)
*EFGH là hình thoi EF=EH.
AC=BD (EF=AC, EH=BD)
*EFGH là hình vuông 
 EFGH là hình chữ nhật
 Và EFGH hình thoi
ACBD và AC=B
Bài tập 41(trang 132)
BC = 6,8 cm
CD =12 cm
a, SDBE =6,8 .6 =20,4 (cm2)
b, SEHIK =SEHC- SKCI
 =SEHC - SEHC =SEHC
Bài 1
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang
b) Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành
c) Tam giác ABC phải cân tại C thì tứ giác AECM là hình chữ nhật
B
A
C
M
E
N
Tam giác ABC phải vuông cân tại C thì tứ giác AECM là hình thoi 
Bài 2
Gọi N là trung điểm AB, MN cắt BH tại E.	
MN // AD và NA = NB (0,5)
 NE HB tại E và EH = EB 
 ME vừa là đường cao vừa là trung tuyến của MHB MH = MB và (1) 
Mặt khác là hình thoi nên = (2) 
Từ (1) và (2) suy ra = 3.350 = 1050 
Hoạt động 3( 15’) Hướng dẫn học ở nhà 
Ôn kỹ lý thuyết và các bài tập đã chữa.
Chú trọng dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để chứng minh nó.
Tính độ dài của đoạn thẳng, góc . . . 
Các công thức tính diện tích và tính chất của diện tích đa giác,
Tiết sâu kiểm tra học kỳ I Đề Phòng GD

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T31 ON TAP HOC KY I.doc