I. Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu kiến thức về định lý Ta - lét, định lý đảo và hệ quả của nó trong tam giác.
Biết vận dụng các định lý trên vào giải bài tập cơ bản.
Có ý thức vẽ hình cẩn thận, lý luận hợp lôgích để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
Máy chiếu, bảng phụ bài tập, bài giải mẫu
III.Tiến trình lên lớp
Ngày dạy: / 02/ 2011 Tiết 39: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức về định lý Ta - lét, định lý đảo và hệ quả của nó trong tam giác. Biết vận dụng các định lý trên vào giải bài tập cơ bản. Có ý thức vẽ hình cẩn thận, lý luận hợp lôgích để giải bài tập. II. Chuẩn bị: Máy chiếu, bảng phụ bài tập, bài giải mẫu III.Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 (15’) Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý thuận, đảo, hệ quả của định lý Talét. Học sinh 1 làm bài tập 7 hình 14 a D N M E F 8 28 9,5 x B’ A’ 4,2 3 y O A B x 6 Học sinh 2 làm bài tập 7 hình 14b Hình 14 a áp dụng định lý Ta let ta có: =>=> => Hình 14 b áp dụng định lý Ta let ta có: => => => x = 2.4,2 => x = 8,4 => => Hoạt động 2 (27’) Luyện tập Làm thế nào để chứng minh được Tính tỷ số và Tính SAB’C’=? Gv hướng dẩn cách xác định AB Tính tỉ số hai diện tich của hai tam giác A/B/C/? và ABC. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 11 B H C FIF I N K A M E BC = 15cm và AK = KI = IH B’ C’ C B A EF//BC, MN // BC 1.Bài tập 10: SGK a,Từ gt B’C’ //BC theo hệ quả của định lý Talét và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Hay b, Từ gt: AH’ = AH SAB’C’ = SABC = .67,5 = 7,5 (cm2) Bài tập 11 a) áp dụng định lý Ta lét ta có: Mà AK = KI = IH => => => => MN = 5(cm) Tương tự => => EF = 10 (cm) b) Ta có: SABC = 270(cm2) = AH.BC:2 => AH = 36 (cm) => KI = 12cm => SMNEF = (AN + EF).KI:2 = 15.6 = 90(cm2) 3, Bài 12: Giải - Xác định 3 điểm A, B, B’ thẳng hàng - từ B và B’ vẽ BC AB, B’C’ A’B’ sao cho A,C,C’ thẳng hàng. - Đo khoảng cách: BB’= h, BC =a, B’C’=a’ ta có: Tính được AB =x = Hoạt động 3 (3’) Hướng dẫn học ở nhà về nhà bài tập 11, 13, 14 SGK Bài tập 11 tương tự bài tập 10 Bài tập 13 tươnh tự bài tập 12 Bài tập 14a. Dựng trên một đường thẳng 2 đoạn thẳng liên tiếp AB = BC =m.Ta được AC =2m Xem tiếp bài tính chất đường phân giác của tam giác .
Tài liệu đính kèm: