Giáo án Hình học 6 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Giáo án Hình học 6 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

I .Mục tiêu:

 Nắm chắc nội dung định lý, hiểu được 1 cách chứng minh gồm 2 bước cơ bản.

 - Dựng AMN đồng dạng với ABC ABCđồng dạng ABC

 - Cm AMN đông dạng với ABC

 Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng.

II .Chuẩn bị:

 Bảng phụ, máy chiếu vẽ hình 32, 34, 35 SGK.

Ôn tập định lý, định nghĩa 2 tam giác đồng dạng.

III .Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 03/2010 
Tiết 44 Đ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I .Mục tiêu:
 Nắm chắc nội dung định lý, hiểu được 1 cách chứng minh gồm 2 bước cơ bản.
	- Dựng AMN đồng dạng với ABC ABCđồng dạng A’B’C’
	- Cm AMN đông dạng với A’B’C’
 Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng.
II .Chuẩn bị: 
 Bảng phụ, máy chiếu vẽ hình 32, 34, 35 SGK.
Ôn tập định lý, định nghĩa 2 tam giác đồng dạng.
III .Tiến trình dạy - học: 
Hoạt động 1 (8’) Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng.
Cho ABC và A’B’C’ như hình vẽ.
Vẽ hình cho lời giải
Trên cạnh AB lấy điểm M và AC Lấy điểm N sao cho AM = A’B’ = 2 cm.
AN = A’C’ = 3cm MN//BC (Định lý đảo Talét)
AMN đồng dạng với ABC (định lý về 2 tam giác đồng dạng)
Tính: MN. MN = 4 cm
Hoạt động 2 (17’) Định lý 
Em có nhận xét gì về các mối quan hệ của ABC; AMN; A’B’C’?
Qua bài tập đó các em có nhận xét gì?
(H/s phát biểu định lý)
AMN đồng dạng với ABC ta suy ra điều gì nửa?
Vậy AMN và A’B’C’ như thế nào với nhau (bằng nhau)
Vậy A’B’C’ như thế nào với ABC (đồng dạng)
Cho h/s nhắc lại định lý.
Cho h/s làm câu hỏi 2 ở SGK
H/s lập các tỷ số :
hai tam giác này có đồng dạng không?
(không đồng dạng)
 1.Định lý:
-Theo cm trên ta có:
ABC đồng dạng với AMN.
AMN = A’B’C’
hay A’B’C’ đồng dạngvới ABC
Định lý: (SGK)
Gt: ABC và A’B’C’ có
KL: A’B’C’ đồng dạngvới ABC
Chứng minh
Đặt trên AB đoạn Am = A’B’ vẽ 
MN // BC.(NAC)
Ta có AMN đồng dạng với ABC
 (1)
Theo gt ta có: (2)
và AM = A’B’ (3)
Từ (1) ,(2) và (3)
A’C’ = AN; B’C’ = MN
Vậy AMN = A’B’C’ (c.c.c)
Vì AMN đồng dạng với ABC (cm trên)
 A’B’C’ đồng dạngvới ABC
Hoạt động 3 (10’) áp dụng
2.áp dụng:
ABC đồng dạng với DEF vì
thì hai tam giác này không đồng dạng với nhau.
Hoạt động 4 (8’) Củng cố 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 29 SGK
*ABC và A’B’C’ có:
 	ABC đồng dạng với A’B’C’ (c.c.c) 
b,Theo câu a ta có:
Hướng dẫn học sinh làm bài 30 dựa vào bài 29
Hoạt động 5 (2’) Hướng dẫn về nhà 
So sánh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
 - Với 2 tam giác đồng dạng bằng nhau c.c.c
 - Nắm vững định lý về trường hợp dạng thứ nhất và cách cm.
Làm bài tập:29,30, 31 SGK; 29, 30, 31, 32, 33 SBT.
Đọc kỹ trước bài đồng dạng thứ hai
Nắm định lý và làm phần áp dụng. 
Làm các ? (3) vào nháp

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T44 TRUONG HOP DONG DANG THU NHAT.doc