I .Mục tiêu:
- Hs nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách cm gồm 2 bước chính.
+Dựng ABC đồng dạng với AMN.
+Cm: ABC = AMN.
- Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
II Chuẩn bị:
+Gv: bảng phụ vẽ hình 36,38 sgk.
+Hs: Thước đo góc.
III .Tiến trình lên lớp:
Ngày dạy:10- 03- 09 Tiết 45: Đ6 trường hợp đồng dạng thứ hai I .Mục tiêu: - Hs nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách cm gồm 2 bước chính. +Dựng ABC đồng dạng với AMN. +Cm: ABC = AMN. - Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh. II Chuẩn bị: +Gv: bảng phụ vẽ hình 36,38 sgk. +Hs: Thước đo góc. III .Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh trả lờivà yc học sinh làm bài tập trên Cho học sinh khác củng cố bổ sung cho điểm 1,Phát biểu trường hợp đông dạng thứ nhất của hai tam giác cho ví dụ ? 2,Cho bài tập: Cho ABC và DEF có kích thước như hình vẽ. a, So sánh và b, Đo EF và BC. Tính tỷ số rồi so sánh với tỷ số trên. Và có nhận xét gì về 2 tam giác đó. (ABC đồng dạng với DEF.) Hoạt động 2 (27’) Từ bài tập trên em hãy phát biểu một cách tổng quát. (hs phát biểu định lý) Hãy cm: AN = A’C’ Cm: ABC =AMN Vậy A’B’C’ như thế nào với ABC? 1.Định lý:(sgk) GT: ABC và A’B’C’ và KL:ABC đồng dạng với A’B’C’ Cm: Đặt AM = A’B’ trên AB. Từ M kẽ MN// BC ( N AC) ABC đồng dạng với AMN. vì AM = A’B’ Theo giả thiết ta có: AN = A’C’ Xét : ABC và AMN có: AM = A’B’ (cd) (gt) AN = A’C’ (cm trên) A’B’C’ = AMN ABC đồng dạng với A’B’C’ Hoạt động 3 làm ?2 sgk . Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ. Hs làm ?3 sgk. Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ. Một hs lên bảng trình bày. 2.áp dụng: ?2 sgk: *ABC đồng dạng với DEF có: = và = 700 *ABC không đồng dạng với DEF vì: và ABC không đồng dạng với DEF. ?3sgk: = và chung ABC đồng dạng với AED. (c.g.c) Hoạt động 4 (5’) Củng cố *Củng cố: Làm bài tập 32 sgk Cho học sinh thảo luân theo nhóm goi đại diên lên thực hiện a,Xét OCB và OAD có: và(1) Ô chung (2). Từ (1) và (2) OCB đồng dạng với OAD (c.g.c) b, Vì OCB đồng dạng với OAD nên: ( 2 góc tương ứng) (3) Xét IAB và ICD có: đối đỉnh (4) Từ (3) và (4) (vì tổng 3 góc của tam giác ) Vậy IAB và ICD có 3 góc bằng nhau từng đôi một. Hoạt động 5 (2’) Hướng dẫn về nhà Học thuộc định lý và cách cm định lý. Làm bài tập 33,34 sgk; 35,36,37,38 sbt. Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ 3
Tài liệu đính kèm: