Giáo án Hình học 6 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Giáo án Hình học 6 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba

I.Mục tiêu:

 - Hs nắm vững nội dung định lý, biết cách cm định lý.

 - Hs vận dụng định lý để nhận biết các định lý tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra tỷ số thích hợp để từ đó tính ra độ dài các đoạn thẳng còn lại trong tam giác.

II .Chuẩn bị:

 +Gv: Bảng phụ vẽ hình 41,42,43,sgk. Và 2 tam giác bằng bìa màu cứng và 2 tam giác đồng dạng với nhau. Thước đo góc.

 +Hs: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng thứ nhất và thứ 2, thước đo góc.

III .Tiến trình lên lớp;

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 11/ 03/09
 Tiết 46: Đ7 Trường hợp đồng dạng thứ ba
I.Mục tiêu: 
 - Hs nắm vững nội dung định lý, biết cách cm định lý.
 - Hs vận dụng định lý để nhận biết các định lý tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra tỷ số thích hợp để từ đó tính ra độ dài các đoạn thẳng còn lại trong tam giác.
II .Chuẩn bị:
 +Gv: Bảng phụ vẽ hình 41,42,43,sgk. Và 2 tam giác bằng bìa màu cứng và 2 tam giác đồng dạng với nhau. Thước đo góc.
 +Hs: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng thứ nhất và thứ 2, thước đo góc.
III .Tiến trình lên lớp;
A
B
C
Hoạt động 1 (8’) Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ 2 của 2 tam giác?
- Làm bài tập Cho tam giác ABC và A’B’C’ với chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’
A’’
C’
B’
Hoạt động 2 (15’) định lý 
A’’
C’
B’
A
B
C
Gv đưa 2 hình 2 ABC và A’B’C’ có .
Hs đo cạnh A’B’; AB; A’C’; AC
Tính và so sánh và 
Từ đó có nhận xét gì về 2 tam giác đó?
Gv giới thiệu định lý ở sgk.
Hãy cm AMN = A’B’C’?
Vậy ABC như thế nào vớiA’B’C’
Hs nhắc lại định lý.
Gv đưa ?1 và hình 41 lên bảng phụ. Hs quan sát và trả lời.
1.Định lý:
GT: ABC và A’B’C’
KL: ABC đồng dạng với A’B’C’
Cm: Trên cạnh AB đặt AM = A’B’
Kẻ MN // BC ( N AC )
 AMN đồng dạng với ABC
Xét AMN và A’B’C’ có:
Có (gt)
AM = A’B’ (cách dựng)
 (đvị của MN // BC) 
 AMN = A’B’C’ (g.c.g)
 ABC A’B’C’
Hoạt động 3 (8’) áp dụng
Cm ABC ADB ta làm thế nào?
Khi BD là phân giác của ta có tỷ lệ thức nào? 
Tính BC, BD?
2.áp dụng:
*?1 sgk:
 ABC cân tại A có = 400
 = 700
Vậy ABC DMN vì có: = 700.
+ A’B’C’ có = 700; = 600
 = 1800 - 700 - 600 = 500
Vậy A’B’C’ D’E’F’ vì có: = 600; = 500
*?2sgk:
a, Xét ABC và ADB có:
 chung ABC 
 ADB (g.g)
b, ABC ADB.
 hay 
 x = 2 (cm)
c, Có BD là phân giác 
 hay 
 BD = 2,5 (cm)
 Hoạt động : Hướng dẩn về nhà (2phút)
Học thuộc ,nắm vững các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.so sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Bài tập về nhà số 37,38sgk , và bài tập số 39,40,41 sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T46 TRUONG HOP DONG DANG THU BA.doc