I.M ục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talét tam giác đồng dạng đã được học trong chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho hs.
IIChuẩn bị: +Gv: Bảng tóm tắt chương III(viết vào bảng phụ)
+Hs: Ôn tập lý thuyết theo câu hỏi ôn tập.
Làm các bài tập theo yêu cầu của gv.
III.Tiến trình dạy học:
Ngày dạy:03 / 04 / 09 Tiết 53: Ôn tập chương III I.M ục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talét tam giác đồng dạng đã được học trong chương. - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. - Góp phần rèn luyện tư duy cho hs. IIChuẩn bị: +Gv: Bảng tóm tắt chương III(viết vào bảng phụ) +Hs: Ôn tập lý thuyết theo câu hỏi ôn tập. Làm các bài tập theo yêu cầu của gv. III.Tiến trình dạy học: ở chương III ta học những nội dung gì? Gv cho hs nêu và đồng thời treo bảng phụ. Khi nào thì 2 đoạn thẳng tỉ lệ? Hs nhắc lại định lý Talét (đảo thuận) và hệ quả. Hs vẽ hình các trường hợp đồng dạng. 1.Đoạn thẳng tỷ lệ: AB và CD tỷ lệ với A’B’, C’D’ khi và chỉ khi: . 2.Định lý Talét: 3.Tính chất đường phân giác của tam giác: 4.Trường hợp đồng dạng của tam giác: 5.Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, tỷ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng Hoạt động 2 (27’) Bài tập 3 em lên bảng cùng làm bài tập 56 sgk Gv đưa đề và hình vẽ lên bảng phụ. Hs vẽ hình ghi GT và KL Cm BK = CH ta làm thế nào? Cm BKC = CHB. Vì sao KH // BC? (hs nêu cách cm ) Vẽ đường cao AI. Ta có tam giác nào đồng dạng? Làm thế nào để tính HC? IEC đồng dạng IDE theo tỷ số đồng dạng nào? Tính tỷ số diện tích của 2 tam giác đó. Hs vẽ hình ghi GT và KL? Cm OM = ON. Cm EA = EB và FD = FC. Cm bài toán này ta dựa vào các kiến thức nào? (định lý Talét) Hs vẽ hình ghi GT và KL. Khi AD là phân giác ta có bằng tỷ số 2 cạnh nào? Tính độ dài BC? Làm thế nào để tính chu vi ABC? HS tính P và S của ABC. 1. Bài tập 56 sgk . Tính tỷ số của 2 đoạn thẳng: a, b, AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm. c, 2.Bài tập 58 sgk: GT: ABC (AB = AC), BH AC. CK AB ; AI BC. KL: a, BK = CH. b, HK // BC. c, Tính HK. Cm: a, Xét BKC và CHB. Có ( ABC cân tại A) = 900 BKC =CHB (cạnh huyền-góc vuông) BH = CK. b, Vì BK = CH (cm trên) AB = AC (gt) KH // BC (định lý đảo của Talét) c,Vẽ AI BC. AIC đồng dạng với BHC (g.g) Mà IC = HC = HA = AC – HC = b - Có HK // BC (cm trên) HK = HK = 1.Bài 59 trang 92 SGK: Cm: Qua O vẽ MN // AB // CD. M AD , N BC. Vì MN// AB// CD. OM = ON. Vì AB// MN EA = EB. Cm tương tự ta có: DF = FC. 2.Bài tập 60 trang 92 sgk: Chứng minh: a, BD là phân giác của nên ta có: (T/c đường phân giác của ) Mà = 900 , =300 =600. AB = .BC BC = 2. AB BC = 2. 12,5 = 25 cm. Tính AC = = 21,65 cm. Chu vi ABC là: AB + BC + CA = 12,5 +25 +21,65 = 59,15 cm Diện tích ABC = (12,5.21,65):2 = 135,31 (cm2) Hoạt động 3 (2’) Hướng dẫn về nhà Ôn tập kỹ năng lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 58,61 sgk. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: