I/Mục tiêu :
- Nhận biết được về dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
- Nhận biết được đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
- Ap dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật
- Đối chiếu so sánh sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đuờng thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng.
II/Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước, mô hình chữ nhật, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy - học:
Ngày dạy: 13/ 04/2009 Tiết 56. §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp) I/Mục tiêu : Nhận biết được về dấu hiệu 2 đường thẳng song song. Nhận biết được đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Aùp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật Đối chiếu so sánh sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đuờng thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng. II/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, mô hình chữ nhật, bảng phụ . HS: SGK, thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ Vẽ hình hộp chữ nhật nêu các yếu tố về cạnh và đỉnh, mặt của nó Cả lớp làm vào nháp Hoạt động 2 (15’) Hai đường thẳng song song trong không gian Học theo SKG qua hình 76 SK GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng. -GV theo bảng phụ hình 75. -Cho HS làm ?1 -GV giới thiệu hai đường thẳng song song trong không gian (minh họa bởi hai đường thẳng AA’ và BB’ trong hình 75. -GV cho HS nêu vài đường thẳng song song khác. -GV giới thiệu hai đường thẳng a, b trong không gianqua hình 76. * Lưu ý: + Hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng thì song song hoặc cắt nhau. D C A’ B A D’ C’ B’ + Hai đường thẳng không cắt nhau và không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau. Hoạt động 3 (20’) Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song -GV cho HS làm ?2 và GV đưa ra cách nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng. -GV cho Hs làm ?3 -GV đưa ra nhận xét hai mặt phẳng song song qua hình 77. -GV cho HS áp dụng là ?4 và GV sửa bài. -GV cho HS đọc to phần nhận xét về đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song, 2 mặt phảng cắt nhau. D C A’ B A D’ C’ B’ L I H K Hình 77 GT AB không nằm trong mp(A’B’C’D’) A’B’ nằm trong mp(A’B’C’D’) AB//A’B’ KL AB// mp(A’B’C’D’) Nhận xét: theo hình 77 -AD;AB nằm trong mp(ABCD) -A’B’;A’D’ nằm trong mp(A’B’C’D’) -AB//A’B’ ; AD//A’D’ Ta nói: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) Nhận xét: Học SGK trang 99 Hoạt động 4 : củng cố bài Hs làm bài tập 6; 8 SGK trang 100 Hs hoạt động nhóm bài 4 D A B C D1 A1 B1 C1 Hoạt động 5 (2’) Hướng dẫn về nhà HS học bài và làm bài tập 7;9 SGK trang 100.
Tài liệu đính kèm: