Giáo án Hình học 6 - Tiết 62: Luyện tập

Giáo án Hình học 6 - Tiết 62: Luyện tập

I- MỤC TIÊU:

 - GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải BT.

 - HS áp dụng công thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng.

 - Rèn luyện kỹ năng tính toán để tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập.

 - Củng cố vững chắc các k/niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.

 - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.

II- CHUẨN BỊ:

 Mô hình hình lăng trụ đứng, máy chiếu

III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 62: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy ...../04/2010 
Tiết 62 Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải BT.
 - HS áp dụng công thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng.
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán để tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập.
 - Củng cố vững chắc các k/niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.
 - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- chuẩn bị: 
 Mô hình hình lăng trụ đứng, máy chiếu 
Iii- tiến trình dạy – học: 
Hoạt động 1 (15’) Kiểm tra bài cũ
Nêu câu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
áp dụng :
Học sinh 1 làm bài tập 28
Học sinh 2 làm bài tập 31
Bài tập 31
Lăng trụ 1
Lăng trụ 2
Lăng trụ 3
Chiều cao lăng trụ đứng 
5 cm
7 cm
0,003 cm
Chiều caođáy
4 cm
 cm
5 cm
Cạnh tương ứng
Chiều cao đáy
3 cm
5 cm
6 cm
Diện tích đáy
6 cm2
7 cm2
15 cm2
Thể tích hình lăng trụ đứng
30 cm3
49 cm3
0,045 l
Hoạt động 2(23’): Luyện tập
a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8
b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm
- GV: Cho HS làm ra nháp , HS lên bảng chữa
- Mỗi HS làm 1 phần.
- HS lên bảng chữa
- Chiều cao của hình lăng trụ là 10 cm - Tính V?
( Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lượt là 
12 cm2 và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả)
Điền số thích hợp vào ô trống
A
B
C
EF
 E
 D
GV gọi HS lên bảng điền vào bảng?
Bài tập 34 ( sgk)
 8
 A 9
 Sđ= 28 cm2
 B C SABC = 12 cm2 
a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8
 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3
b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm
 V = S.h = 12 . 9 = 108 cm3
Bài tập 35
A
B
C
D
8
4
3
Diện tích đáy là:
( 8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2
V = S. h = 28. 10 = 280 cm3
Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lượt là 
12 cm2 và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả)
Bài tập 32
- Sđ = 4. 10 : 2 = 20 cm2
- V lăng trụ = 20. 8 = 160 cm3
- Khối lượng lưỡi rìu
m = V. D = 0,160. 7,874 = 1,26 kg
B
A
D
C
G
F
E
H
Hoạt động 3 (5’): Củng cố
 - Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể
- Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần ( Các hình có thể có công thức riêng)
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 33
Yêu cầu học sinh vẽ hình
Hoạt động 4 (2’): Hướng dẫn học ở nhà 
- Tiếp tục làm bài tập 33 sgk
-Rèn vẽ hình.không gian
Đọc kỹ bài 7 làm ? SGK cắt giấy như hình 118 tam giác đều có cạnh đáy 5cm tam giác cân có cạnh là 7cm
Hình vuông cạnh 5 cm, tam giác cân cạnh bên 7cm

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T62 LUYỆN TẬP.doc