I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Mô hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều. Bảng phụ ( tranh vẽ )
- HS: Bìa cứng kéo băng keo
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Ngày dạy ...../04/2010 c Tiết 63 Đ7. hình chóp đều và hình chóp cụt đều I- Mục tiêu bài dạy: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2 - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Mô hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều. Bảng phụ ( tranh vẽ ) - HS: Bìa cứng kéo băng keo Iii- tiến trình dạy – học: Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng ? Hoạt động 2(10’) : Hình chóp - GV: Dùng mô hình giới thiệu cho HS khái niệm hình chóp, dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố có liên quan, từ đó hướng dẫn cách vẽ hình chóp - GV: Đưa ra mô hình chóp cho HS nhận xét: - Đáy của hình chóp - Các mặt bên là các tam giác - Đường cao - Đáy là một đa giác - Các mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh - SAB, SBC, là các mặt bên S A B C D H - SH (ABCD) là đường cao - S là đỉnh - Mặt đáy: ABCD Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác S B H Hoạt động 3 (10’): Hình chóp đều - GV: Đưa ra mô hình chóp đều cho HS nhận xét: - Đáy của hình chóp...... - Các mặt bên là các tam giác..... - Đường cao...... Khái niệm : SGK/ 117 S. ABCD là hình chóp đều : ( ABCD) là đa giác đều SBC = SBA = SDC = ? . Cắt tấm bìa hình 118 rồi gấp lại thành hình chóp đều. GV yêu cầu HS làm bài tập 37/ SGK tr118 - Đáy là một đa giác đều - Các mặt bên là các tam giác cân = nhau - Đường cao trùng với tâm của đáy - Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân - Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy - Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó Trung đoạn của hình chóp không vuông góc với mặt phẳng đáy, chỉ vuông góc cạnh đáy của hình chóp ? Cắt tấm bìa hình 118 rồi gấp lại thành hình chóp đều. Hoạt động 4 (10’): Hình chóp cụt đều * HĐ3: Hình thành khái niệm hình chóp cụt đều - GV: Cho HS quan sát và cắt hình chóp thành hình chóp cụt - Nhận xét mặt phẳng cắt - Nhận xét các mặt bên - HS đứng tại chỗ trả lời bài 37 - HS làm bài tập 38 Điền vào bảng *HĐ5: Hướng dẫn về nhà A C S B D H + Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của hình chóp ta được hình chóp cụt - Hai đáy của hình chóp cụt đều // Nhận xét :- Các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân - Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều Đáy Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân------ Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 8 10 12 Số mặt 4 5 6 7 Hoạt động 5 (10’): Củng cố Bài tập 37/ SGK tr118 a.Sai, vì hình thoi không phảI là tứ giác đều b.Sai, vì hình chữ nhật không phải là tứ giác đều Hoạt động 6 (2’) Hướng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập 38, 39 sgk/119 - Đọc bài 8 Chuẩn bị ? như hình123
Tài liệu đính kèm: