Giáo án Hình học 6 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Giáo án Hình học 6 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình. Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.

- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập

- HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập

III- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy ...../05/2010 
c
Tiết 69 ôn tập cuối năm
I- Mục tiêu bài dạy:
- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình. Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- chuẩn bị: 
- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập
- HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập
Iii- tiến trình dạy - học: 
Hoạt động 1 (15’) Ôn lý thuyết 
- Định lý Talét : Thuận - đảo
- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
- Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+ = k ; = k2
2. Hình không gian
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tích của các hình
*HĐ2: Chữa bài tập
Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh: 
a) 
b) HE.HC = HD.HB 
c) H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? 
Để CM ta phải CM gì ?
Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM 
gì ?
Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM 
gì ?
 Tứ giác BHCK là hình bình hành
Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? 
Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ? 
- HS nêu cách tính diện tích đa giác
-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo
- HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
- Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
vuông?
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
 A
 E D
 H
 B M C
 K
HS vẽ hình và chứng minh.
a)Xét và có: 
 chung 
=> (g-g)
b) Xét và có : 
( đối đỉnh)
=>( g-g)
=>
=> HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có : 
BH // KC ( cùng vuông góc với AC) 
CH // KB ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác BHCK là hình bình hành. 
HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
H, M, K thẳng hàng. 
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi 
úHM BC.
Vì AH BC ( t/c 3 đường cao) 
=>HM BC 
ú A, H, M thẳng hàng 
úTam giác ABC cân tại A. 
*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật 
ú
ú
( Vì tứ giác ABKC đã có )
ú Tam giác ABC vuông tại A.
Hoạt động 2(27’) : Bài tập
1) Chữa bài 3/ 132
- GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích bài toán và thảo luận đến kết quả
Giải
Ta có: BHCK là HBH Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK
a) BHCK là hình thoi nên HM BC vì :
 AH BC nên HM BC vậy A, H, M thẳng hàng nên ABC cân tại A
b) BHCK là HCN BH HC CH BE
BH HC H, D, E trùng nhau tại A 
Vậy ABC vuông cân tại A
2) Chữa bài 6/133
Kẻ ME // AK ( E BC)
Ta có: 
=> KE = 2 BK
=> ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK
BC = BK + KE + EC = 5 BK 
=> 
( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A)
3) Bài tập 10/133 SGK
Để CM: tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta CM gì ? 
- Tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật ta CM gì ? 
Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình đã cho ?
*HĐ2: Củng cố
- GV: nhắc lại 1 số pp chứng minh
- Ôn lại hình không gian cơ bản:
+ Hình hộp chữ nhật
+ Hình lăng trụ 
+ Chóp đều
+ Chóp cụt đều
*HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ cả năm
-Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK 
- Giờ sau chữa bài KT học kỳII
Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải
A
H
E
D
M
 B C
A
B
C
M
K
E
D
 B C
` A D 
 C’
 A’ D’
a)Xét tứ giác ACC’A’ có: 
AA’ // CC’ ( cùng // DD’ ) 
AA’ = CC’ ( cùng = DD’ ) 
Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành. 
Có AA’ (A’B’C’D’)=> AA’ A’C” 
=>góc . Vậy tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật. 
CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật. 
b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: 
AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 
Trong tam giác ABC ta có: 
AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 
Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 
c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 ) 
Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 ) 
Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T69 ÔN TẬP CUOI NAM.doc