Giáo án Hình học 7 - Bài 12 đến bài 25

Giáo án Hình học 7 - Bài 12 đến bài 25

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- H/s biết cấu trúc của một định lý (giả thiết, kết luận)

- Biết thế nào là chứng minh một định lý

- Biết đưa một định lý về dạng "Nếu thì "

- Làm quen với mệnh đề lôzic : P => q

2. Kỹ năng:

- Phát biểu 1 tính chất thành định lý theo cấu trúc : "Nếu thì "

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, tư duy lôzic

B. CHUẨN BỊ

 

doc 33 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Bài 12 đến bài 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 12 : Định lý
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- H/s biết cấu trúc của một định lý (giả thiết, kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh một định lý
- Biết đưa một định lý về dạng "Nếu  thì "
- Làm quen với mệnh đề lôzic : P => q
2. Kỹ năng: 
- Phát biểu 1 tính chất thành định lý theo cấu trúc : "Nếu  thì "
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, tư duy lôzic
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, bảng phụ
Hs: Thước kẻ, ê ke, 
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
8'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít. Vẽ hình minh hoạ.
HS2: Phát biểu tính chất 2 đ.thẳng // ? Vẽ hình minh hoạ.
- Chỉ ra cặp góc SLT, đồng vị, trong cùng phía ?
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
- G/v Tên đề Ơclít và tính chất 2 đt' // đều là các khảng định đúng, nhưng tiên đề Ơclít được thừa nhận qua hình vẽ, qua kinh nghiệm thực tế. Còn 2 tính chất đường thẳng // được suy ra từ những khảng định đúng, đó là định lý. 
Vậy định lý là gì ? 
Có mấy phần ? đó là nội dung của bài hôm nay.
- Hs1: Phát biểu tiên đề Ơclít
- Vẽ hình 
- Hs2: Ph.biểu t/c 2 đt/ // (SGK-93)
Vẽ hình:
Cặp góc SLT : Góc A4 ; B2
Đồng vị : Góc A2 ; B2
Trong cùng phía : Góc A1 ; B2
18'
HĐ2: Định lý
- Cho h/s đọc thầm phần định lý (2')
? Vậy thế nào là một định lý ?
- Gọi 2 h/s nhắc lại
- Cho h/s làm ? 1
- H/s đọc Đlý (Sgk-99)
- Định lý là 1 khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhanạ xét trực giác.
- 3 h/s phát biểu lại 3 định lý
? Em nào có thể lấy thêm VD về định lý mà ta đã học ?
- Nhắc lại định lý "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"
- Yêu cầu h/s vẽ hình, 
Điền ký hiệu Ô1 ; Ô2
? Theo em Đlý cho điều gì ? Đó là gt ? Điều suy ra là gì ? Đó là KL.
- H/s phát biểu lại 3 định lý bài 6: Từ vuông góc đến //.
"Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"
- Một đt' cắt 2 đt' // thì 2 góc so le trong = nhau.
Cho Ô1 và Ô2 là 2 góc đối đỉnh
Suy ra : Ô1 = Ô2
- G/v trong 1 định lý : điều cho biết là gt của định lý và điều suy ra là kết luận của định lý.
? Mỗi định lý gồm mấy phần ? là những phần nào ?
- G/v: Giả thiết viết tắt : GT
 Kết luận -- : KL
Mỗi Đlý đều có thể phát biểu dưới dạng "Nếu  thì "
Nằm giữa từ nếu .thì là giả thiết
Nằm sau từ thì là kết luận 
? Em hãy phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dùng nếu  thì 
- Dựa vào hình vẽ trên em hãy ghi GT ; KL ?
- Cho h/s làm ?2 :
Câu a : gọi 1 h/s trả lời
Câu b: Gọi 2 h/s lên bảng
- Cho h/s làm bài 49 (SGK-101)
- Treo bảng phụ
- Gọi h/s kẻ đánh dấu vào đó
- Mỗi định lý gồm 2 phần
a. G.thiết: là những điều cho biết trước
b. Kết luận: Những điều cần suy ra
- H/s: Nếu 2góc là đối đỉnh thì 2 góc đó bằng nhau
GT : Ô1 và Ô2đối đỉnh
KL : Ô1 = Ô2
a. GT : 2 đt' . Đt' ' thứ ba
 KL : Chúng // với nhau
b. GT : a// b ; b// c
 KL : a// b
12'
HĐ3: Chứng minh định lý:
Trở lại hình vẽ 2 góc đối đỉnh
? Để có KL: Ô1 = Ô2 ở Đlý này ta đã suy luận như thế nào ? 
- QT suy luận từ gt => KL gọi là CM định lý.
- Ta có : Ô1 + Ô3 = 1800 (kề bù)
 Ô2 + Ô3 = 1800 (kề bù)
=> Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 (=1800) 
=> Ô1 = Ô2
- H/s đọc định lý
- G/v đưa ra VD CM định lý : Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông.
? Tia phân giác của 1 góc là gì ?
- Vì vậy khi 0m là phân giác của XÔZ ta có XÔM - MÔZ = 1/2 XÔZ
ON là tia phân giác của ZÔY 
ta có : 
ZÔY - NÔY = 1/2 ZÔY
- Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh đó 2 góc kề bằng nhau.
? Tại sao MÔZ + ZÔN = MÔN
Tại sao 
1/2 (XÔZ + ZÔY) = 1/2.1800
- Chúng ta vừa CM xong 1 Đlý
Qua ví dụ em cho biết CM 1 định lý như thế nào ?
- Vậy CM định lý là gì ?
- Vì có tia 0Z nằm giữa 2 tia 0M ; 0N
Vì XÔZ + ZÔY = 1800
CM định lý ta cần :
- vẽ hình minh hoạ định lý
- Dựa h.vẽ ghi gt ; kl bằng ký hiệu
- Từ gt đưa ra các khẳng định và nêu kèm các căn cứ của nó cho đến kết luận.
- Là dùng lập luận để từ gt suy ra kl
6'
HĐ4: Củng cố :
? Đlý là gì ? gồm những phần nào ?
? Giả thiết là gì ? KL là gì ?
? Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lý ?
a. Nếu 1 đt' cắt 2 đt' // thì 2 góc trong cùng phía bù nhau.
b. Hai đt' // là 2 đường thẳng không có điểm chung.
c. Trong 3 đ' thẳng hàng, có 1 và chỉ 1 đ' nằm giữa 2 đ' còn lại.
d. Hai góc = nhau thì đối đỉnh
- trả lời SGK-99
a. Là định lý
b. c ; d khôngphải là Đlý
(Không là khẳng định đúng)
2'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý là gì ? phân biệt giả thiết, kết luận của định lý
- Nắm được các bước CM 1 định lý (3 bước)
- Bài tập 5- đến 52 (SGK-101) Bài 41 ; 42 (SBT-81)
- Giờ sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 13 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- H/s biết diễn đạt định lý dưới dạng " Nếu  thì 
- Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu
- Bước đầu biết chứng minh định lý
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, dùng ký hiệu hình học để ghi gt, kl của 1 định lý.
- Bước đầu chứng minh 1 định lý theo 3 bước
3. Thái độ:
- Tư duy lôzic khi chứng minh định lý
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, ê ke, phấn màu, bảng phụ ghi bài 52 + 53
Hs: Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
10'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 50 ; 52 (SGK-101)
- G.v treo b.phụ bài 52 cho h/s điền
- G/v kiểm tra
1. Thế nào là định lý ?
Định lý gồm những phần nào ?
Gỉa thiết là gì ? KL là gì ?
2. Thế nào gọi là CM định lý ?
- G/v kiểm tra 1 số vở bài tập của h/s
- Gọi 2 h/s nhxét bài làm của bạn
- G/viên sửa sai - cho điểm
Bài 50 (SGK-101)
a. nếu 2 đt' phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng // với nhau.
b. GT : a ^ c ; b^ c
 KL : a// b
Bài 52 (SGK-101)
GT: Ô1 và Ô3 đđ
KL: Ô1 = Ô3
CM:
1. Ô1 + Ô2 = 1800 (1) vì 2 góc kề bù)
2. Ô3 + Ô2 = 1800 (2) vì 2 góc kề bù
3. Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 (3) 
 căn cứ vào (1) và (2)
4. Ô1 = Ô3 Căn cứ vào (3)
30'
HĐ2: Luyện tập
- Gọi 1 h/s đọc bài tập 51 (Sgk-101)
- 1 h/s lên bảng làm phần a
- 1 h/s lên bảng làm phần b
- 1 h/s khác nhanạ xét
- G/v sửa sai - chốt cách ghi GT ; KL theo ký hiệu.
- 1 h/s nêu yêu cầu bài tập 53 (Sgk-102)
- Gọi 1 h/s lên bảng làm a ; b
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
- Treo bảng phụ câu c
- Gọi 1 h/s lên điền vào chỗ trống.
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- Treo bảng phụ câu d
- H/s ghi vở
Bài số 51 (SGK-101)
a. Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đt' // thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b. GT : a// b 
 c ^ a
 KL : c ^ b
Bài số 53 (Sgk-102)
a; b:
GT: xx' ầ yy' = {0} 
 XÔY = 900
KL: YÔX' = X'ÔY' = x' 
 = Y'ÔX = 900
c. Chứng minh
Có XÔY + YôX' = 1800 (kề bù)
XÔY - 900 (theo gt)
=> YÔX' = 900
X'ÔY' = XÔY = 900 (đ.đ)
Y'ÔX = X'ÔY = 900 (đ.đ)
- Gọi 2 h/s đọc bài 44/(SBT-81)
- 1 h/s lên bảng vẽ hình ghi gỉa thiết, kết luận.
- 1 h/s nhận xét giả thiết, KL ?
- G/viên sửa sai
- Gọi giao điểm của 0Y và 0'X' là E hãy CM XÔY = X'Ô'Y'
- G/v: Giới thiệu XÔY và X'Ô'Y' là 2 góc nhọn có cạnh tương ứng // ta đã CM được 2 góc đó bằng nhau. Từ nay được sử dụng như tính chất.
Bài 44 (SBT-81)
GT: XÔY và X'ÔY' nhọn
 0X//0'X' ; 0Y//0'Y'
KL: XÔY =X'Ô'Y'
Chứng minh :
Gọi OY ầ 0'X' = {E} Ta có: 
XÔY = X'ÊY (đồng vị của 0X// 0'X')
X'ÊY = X'Ô'Y' (đồng vị của 0Y//0'Y')
=> XÔY = X'Ô'Y'
4'
HĐ3: Củng cố
- Đlý là gì ? gồm mấy phần ?
- Muốn CM định lý ta cần tiến hành qua những bước nào ?
- Vẽ hình ; ghi giả thiết, kết luận
- Từ giả thiết đưa ta những khẳng định và căn cứ suy ra kết luận.
2'
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- Làm đề cương câu hỏi ôn tập chương I (102)
- Bài tập : 54 ; 55; 57 (SGK-103 ; 104) Bài 43 ; 45 SBT-81)
- Giờ sau ôn tập chương I
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 14 : ôn tập chương i
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng //
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ cácđường thẳng vuông góc, đt' //
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có // hay vuông góc không ?
- Bước đầu tập lập luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc; //
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, sử dụng các dụng cụ vẽ hình 2 đường thẳng vuông góc, song song.
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động, yêu thích học bộ môn
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, ê ke, phấn màu, bảng phụ 
Hs: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, đề cương ôn tập
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
25'
1. ổn định tổ chức
2. G/v đưa bảng phụ : Ôn tập lý thuyết.
- Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ?
Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng
1 đ.thẳng ^ với 1 trong 2 đ.thẳng //
Tên đề Ơclít
Quan hệ 3 đường thẳng //
Hai đ.thẳng cùng ^ đ.thẳng thứ 3
- Gv đưa tiếp bài toán 2
Điền vào chỗ trống ()
a. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng 
b. Hai góc đối đỉnh là 2 góc có 
c. Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng 
d. Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là 
e. Nếu 2 đường thẳng a ; b cắt đường thẳng c và có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 
g. Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 
h. Nếu a ^ c và b ^ c thì
k. Nếu a// c ; b// c thì ..
H/s lần lượt trả lời và điền vào bảng
- Cắt nhau tạo thành 1 góc vuông
- Mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
- Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
- a // b
- a// b
- Hai góc so le trong = nhau
- Hai góc đồng vị = nhau
- Hai góc trong cùng phiá bù nhau
- a// b
- a// b
Bài tập 3 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phản VD để minh hoạ.
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai góc = nhau thì đối đỉnh
3. Hai đ.thẳng vuông góc thì cắt nhau
4. Hai đ.thẳng cắt nhau thì vuông góc
5. Đường trung trực của đường thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6. Đường trung trực của đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7. Đường trung trực của 1 đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đường thẳng ấy.
1. Đ
2. Sai vì Ô1 = Ô3 nhưng không đ.đ
3. Đ
4. Sai vì xx' ầ yy' nhưng không vuông góc.
5. Sai vì d đi qua M và AM = MB nhưng d không là đường trung trực của AB.
6. Sai vì d ^ AB 
nhưng d không qua
trung điểm của AB 
7. Đúng
17'
8. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 sđường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau.
HĐ2: Bài tập
- Cho h/s làm bài 54 (SGK-103)
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s đọc kết quả
8. Sai vì Â1 ạ 
Bài 54 (SGK-103)
- Năm cặp đường thẳng vuông góc
d1 ^ d8 ; d3 ^ d4 ; d1 ^ d2 
 d3 ^ d5 ; d3 ^ d7
- Bốn cặp đường thẳng //
d8 // d2 ; d4 //  ... D = nhau ?
- 1 h/s đọc bài tập 23 (SBT-100)
? Bài toán cho biết, yêu cầu làm gì?
- Hãy viết gt ; kl của bài
? Các góc phải tìm có liên quan gì đến gt đã cho?
- Vậy cần tìm góc nào nữa ?
- Cách tính góc C như thế nào ?
- 1 h/s lên trình bày
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài số 13(Sgk-112)
DABC = DDEF
=> AB = DE ; BC = EF ; AC = DF
(Theo ĐN 2 D bằng nhau)
mà AB = 4cm ; BC = 6cm ;
 DF = 5 cm => AC = 5cm
Chu vi mỗi tam giác là :
AB + BC + AC =4 +6 + 5 = 15cm
Bài tập 14 (Sgk-112)
- Đỉnh B tương ứng với đỉnh K
- Đỉnh A tương ứng với đỉnh I
- Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy D ABC = D IKH
Bài 23 (SBT-100)
GT : DABC = ADEF
 Â = 550 ; E = 750
KL : Góc B = ? ; C = ?
 Góc D = ? ; F = ?
Giải:
D ABC = DDEF (gt)
=> Â = D ; B = E ; C = F
Mà Â = 550 = > D = 550
 Ê = 750 => B = 750
Trong DABC có A + B + C = 1800 
(Theo định lý tổng 3 góc ..)
550 + 750 + C = 1800
=> Góc C = 1800 - (550 + 750) = 550
Vậy Góc C = F = 500
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Định nghĩa 2 D bằng nhau ?
- Viết ký hiệu 2 D bằng nhau (lưu ý gì)
- Bài 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 (SBT-100-101)
- Đọc trước $ 3
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 22 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của D
 Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 D
- Biết cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh của nó
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh 2 D bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. - 
- Biết trình bày bài toán chứng minh 2 D bằng nhau.
3. Thái độ:
- Ham thích học tập bộ môn
B. Chuẩn bị
Gv: Thước thẳng, Com pa, thước đo góc, bảng phụ vẽ hình 1 số bài tập
Hs: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, ôn cách vẽ D khi biết 3 cạnh (lớp 6)
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
10'
HĐ1: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
1. Nêu ĐN 2 tam giác bằng nhau ?
- Để k.tra xem 2 D có bằng nhau hay không ta k.tra những điều kiện gì ?
ĐVĐ: Khi ĐN 2D bằng nhau, phải nêu 6 điều kiện bằng nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc). Trong bài học hôm nay ta thấy chỉ cần có 3 điều kiện : 3 cạnh bằng nhau từng đôi một, cũng có thể nhận biết được 2D = nhau
10'
HĐ2: Vẽ tam giác biết 3 cạnh
- Xét bài toán: SGK-112
- 1 h/s đọc bt cho biết yêu cầu gì ? 
- Gọi 1 h/s nêu cách vẽ và 1 h/s vẽ lên bảng (tỷ lệ 1cm - 1dm)
- G/v ghi cách vẽ lên bảng
- Gọi 1 h/s nêu lại cách vẽ
- Cho h/s làm ?1
- Gọi 1 h/s vẽ lên bảng
- H/s khác vẽ hình vào vở
- H/s đọc bài toán
- Cách vẽ
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Trên cùng 1 nửa MP bờ BC vẽ cung tròn tâm B , bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ các đường thẳng AB ; AC ta được tam giác ABC.
 = 1050 ; Â' = 1050
- 2 h/s lên bảng đo các góc của 2D?
- Các góc của 2 D vừa đo có đặc điểm gì ?
- Em có nhận xét gì về 2D trên ?
B = 450 ; B' = 450
C = 300 ; C' = 300 
Â' = Â ; B' = B C' = C
=> DA'B'C' = DABC (ĐN 2D = nhau)
10'
HĐ3: Trường hợp bằng nhau c.c.c
Qua bài tập và ?1 ta có thể dự đoán như thế nào về 2D ?
- Ta thừa nhận tính chất "Nếu 3 cạnh của D này bằng ba cạnh của tam giác kia thì 2D bằng nhau".
- Nếu DABC và DA'B'C' có điều kiện về cạnh thì có kết luận gì ?
- G/v giới thiệu ký hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c
Bài tập : Em có kết luận gì về các cặp tam giác sau :
a. DMNP và DM'P'N'
b. DMNP và DM'P'N'
Nếu MP = M'N' ; NP = P'N' ;
 MN = M'P'
- 2 h/s nhắc lại tính chất
D ABC và DA'B'C
Có AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
Thì D ABC = D A'B'C' (c.c.c)
Bài tập:
a. MP = M'N' => đ M tg ứng đỉnh M'
 NP = P'N' => đ P tg ứng đỉnh N'
 MN = M'P' => đ N tg ứng đỉnh P'
=> D MNP = DM'P'N' (c.c.c)
b. DMNP bằng D M'N'P' nhưng không được viết là DMNP = DM'N'P' vì cách ký hiệu này sai tương ứng.
18'
HĐ4: Củng cố, luyện tập
Cho h/s làm ?2
- Tìm số đo góc B như thế nào ?
- 1 h/s trả lời
- G/v sửa sai ghi bảng
- Cho h/s làm bài 16 (SGK114)
- 1 h/s đọc bài tập
- 1 h/s thực hiện vẽ DABC
- 1 h/s đo góc A ; B ; C của D
- H/s làm bài 17 (SGK-114)
Treo bảng phụ
H68 có D nào bằng nhau " vì sao ?
- G/v trình bày mẫu bài CM
D ABC và DABD có
AC = AD (gt) ; BC = BD (gt)
AB cạnh chung
=> D ABC = DABD (c.c.c)
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
(nếu còn thời gian h. 69 + 70)
?2 : DACD và DBCD có :
AC = BC ; AD = BD ; CD là cạnh chung => DACD = DBCD (c.c.c)
Vậy  = B = 1200 => góc B = 1200
Bài tập 16 (SGK-114)
Góc A = 600 ; B = 600 ; C = 600
=> Góc A = B = C
Bài 17 (SGK-114)
DABC - DABD vì có cạnh AB chung
AC = AD ; BC = BD .
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc tính chất và viết trình bày CM
- Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh
- Bài 15 ; 18 ; 19 (SGK-114) Bài 27 đến bài 30 (SBT)
- Giờ sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 23 : Tổ dạy thay
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
-
2. Kỹ năng: 
- 
B. Chuẩn bị
Gv: 
Hs: 
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- 
* Rút kinh nghiệm:
___________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 24 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục luyện tập giải các bài tập chứng minh 2 D bằng nhau (c.c.c)
- Hiểu và biết vẽ một góc bằng 1 góc cho trước.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2D bằng nhau (c.c.c)
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
B. Chuẩn bị
Gv: Thước, com pa
Hs: Thước kẻ, com pa, vở nháp, giấy kiểm tra
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
10'
HĐ1: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
HS1: Vẽ hình bài tập 22 (SGK-115)
HS2: Phát biểu t/chất trường hợp bằng nhau (c.c.c) ?
HS3: Khi nào ta kết luận được DABC = DA'B'C' theo trường hợp c.c.c ?
- Gọi h/s nhận xét.
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài tập 22 (SGK-115)
HĐ2: Luyện tập:
? Gọi 1 h/s CM bài tập 22
- H/s khác làm ra vở nháp
- G/v kiểm tra vở bài tập của 1 số h/s và HD h/s yếu làm bài tập 22
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
H/s làm tiếp bài 34(102SBT)
- 1 h/s đọc bài tập
- 1 h/s nêu cách vẽ hình
- 1 h/s lên bảng vẽ hình
- 1 h/s XĐ GT ; kết luận của bài ?
- G/v hướng dẫn h/s CM :
Để CM AD//BC ta cần chỉ ra điều gì ?
AD// BC
í
Góc CAD = góc ACB
í
DADC = D CBA
í
c.c.c.
H/s sinh làm bài 32 (SBT-102)
- 1 h/s đọc bài tập
- 1 h/s nêu cách vẽ hình
- G/v vẽ hình lên bảng
- H/s vẽ hình vào vở
Chứng minh:
Xét D0BC và DADE
Có 0B = AD ; 0C = AE ; BC = DE
(cách vẽ)
=> D 0BC = D ADE (c.c.c)
=> Góc B0C = EAD (góc t.ứng)
Hay góc X0Y = góc DAE
Bài tập 34(SBT-102)
GT : DABC (A ; BC) ầ (C; AB) = {D}
KL : AD//BC
Chứng minh
Xét DADC và DCBA
 có AD = CB ; DC = AB (gt)
AC cạnh chung
=>DADC = D CBA (c.c.c)
=> CAD = ACB (2 góc tương ứng)
=> AD//BC vì có 2 góc SLT = nhau
Bài tập 32 (SBT-102)
- 1 h/s xác định GT và KL
- G/v hướng dẫn h/s CM
- Muốn chứng minh AM ^ BC ta làm như thế nào ?
AM ^ BC
í
AMB = 900
í
AMB = AMC
í
DAMB = D AMC
GT: DABC ; AB = AC ; 
 M là trung điểm BC
KL: AM ^ MC
Chứng minh
Xét DABM và DACM
Có AB =AC ' BM = MC (gt)
AM cạnh chung
=> D ABM = D ACM (c.c.c)
=> AMB = AMC (2 góc tương ứng)
mà AMB + AMC = 1800 (2 góc kề bù) 
=> hay AM ^ BC
2'
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn cách vẽ phân giác của góc, vẽ góc bằng góc cho trước
- Bài 23 (SGK-116) Bài 33 đến 35 (SBT)
- Đọc trước bài $ 4
* Rút kinh nghiệm:
___________________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 25 : Trường hợp bằng nhau thứ hai của D
 Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- H/s nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để CM hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, pt tìm lời giải, trình bày chứng minh.
3. Thái độ:
- vẽ hình cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, thước đo góc, com pa
Hs: Thước kẻ, com pa, thước đo góc
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
10'
HĐ1: 
a. ổn định tổ chức
b. Kiểm tra 
1. Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc XBY = 600
2. Vẽ A ẻ BX ; Cẻ BY sao cho AB = 3cm ; BC = 4cm nối AC
(G/v quy ước 1 cm ứng với 1 dm trên bảng)
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
10'
HĐ2: Vẽ D biết 2 cạnh và góc xen giữa
- Xét bài toán (SGK-117)
- 1 h/s đọc bài toán
- 1 h/s nêu cách vẽ, 1 h/s vẽ hình
- Gọi 2 h/s nhận xét bài bạn
- G/v sửa sai cho điểm
- G/v Góc B xen giữa 2 cạnh BA ; BC
Cho h/s làm ?1
- Hãy đo ACvà A'C' ; So sánh ?
- Em có kết luận 2D trên ?
Theo 2 bài toán giả thiết cho biết yếu tố nào ?
- Qua 2 bài tập ta có tính chất sau :
Bài toán
Vẽ XBY = 700
Trên BX lấy A sao cho BA = 2cm
Trên BY lấy C sao cho BC = 3cm
Vẽ AC ta được D ABC
AC = A'C'
DABC = DA'B'C' (c.c.c)
2 cạnh và góc xen giữa = nhau
HĐ3: Trường hợp = nhau (c.g.c)
- G/v ta thừa nhận tính chất c.g.c
? Hãy ghi tính chất vừa nêu?
? Thay đổi góc và cạnh bằng nhau khác có được không ?
Tính chất (SGK-117)
DABC và DA'B'C' 
có AB = A'B' ; BC = B"C'
Góc B = B' 
thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
- Có thể thay đổi được 
=>AB = A'B'; Â = Â' ; AC= A'C'
=> AC = A'C' ; Góc C = góc C'
BC = B'C'
Cho h/s làm ?2
- 1 h/s trả lời
- H/s khác bổ sung - sửa sai
?2:
DABC = DADC (c.g.c)
Vì BC = DC (gt)
Góc BCA = góc DCA (gt)
AC cạnh chung
6'
HĐ4: Hệ quả
- G/v giải thích hệ quả là gì ?
- Nhìn H.81 hãy cho biết tại sao 
DABC = DDEF ?
- Từ bài toán hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của 2 D vuông ?
- Tính chất đó gọi là hệ quả của trường hợp c.g.c .
- Gọi 2 h/s đọc hệ quả .
DABC và DDEF có AB = DE (gt)
Góc A = D = 1V
AC = DF (gt)
=> DABC = DDEF (c.g.c)
- Nêu (SGK-118)
10'
HĐ5: Luyện tập - Củng cố
- Cho h/s làm bài tập 25 SGK-118
- 1 h/s trả lời miệng
- G/v ; h/s khác nghe và sửa sai
Cho h/s làm bài tập 26 (SGK-118-119)
- 1 h/s đọc đề
- H/s khác theo dõi
- Cho h/s quan sát hình vẽ
- Hãy sắp xếp lại cho đúng ?
- H/s đọc phần lưu ý (SGK-119)
Bài số 25 (SGK-118)
Hình 82
DABD = DAED (c.g.c) vì "
AB= AE (gt)A1 = A2 (gt)
AD chung.
Hình 83:
D GKI = DHGK (c.g.c) vì
KI = GH (gt) ; góc HGK = GKI (gt)
GK chung.
Hình 84:
DMNP ạ DMQP vì NP = PQ
MP chung ; M1 = M2 nhưng góc không xen kẽ giữa 2 cặp cạnh bằng nhau.
Bài 26 (SGK-119)
Sắp xếp 5 ; 1 ; 2 ; 4 ; 3
2'
HĐ6: Hướng dẫn về nhà
- Vẽ tam giác biết 2 cạnh 1 góc xen giữa
- Thuộc, hiểu tính chất ; hệ quả
- Bài 24 ; 27 ; 28 (SGK-119) Bài 36 đến 38 (SBT)
- Giờ sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 ( Bai 12 - 25).doc