Giáo án Hình học 7 - Chương 1 - Trường THCS Nghi Yên

Giáo án Hình học 7 - Chương 1 - Trường THCS Nghi Yên

Tiết 1: §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS hiểu được khái niệm về hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Biết cách vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình bất kỳ.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.

- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.

 

doc 32 trang Người đăng vultt Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương 1 - Trường THCS Nghi Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I – 	ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
---oOo---
Tiết 1: §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Ngµy d¹y: 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS hiểu được khái niệm về hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Biết cách vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình bất kỳ.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I ( 3 phút )
- Giới thiệu nội dung chương I. 
Cụ thể :
1) Hai góc đối đỉnh.
2) Hai đường thẳng vuông góc.
3) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác.
4) Hai đường thẳng song song.
5) Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
6) Từ vuông góc đến song song.
7) Khái niệm định lý.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (tr.143. SGK) để theo dõi.
Hoạt động 2 : 1. THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH ?. (15 phút)
- Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
- GV giới thiệu : O1 và O3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Ta nói : O1 và O3 là hai góc đối đỉnh.
- Góc M1 và M2 ; A và B không phải là hai góc đối đỉnh.
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Yêu cầu HS làm (?2) SGK).
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
- Quay lại giải thích vì sao hai góc M1 và M2 không phải là hai góc đối đỉnh.
- HS quan sát hình vẽ và cho nhận xét.
§N: Hai gãc ®èi ®Ønh lµ hai gãc mµ mçi c¹nh cña gãc nµy lµ tia ®èi cña mét c¹nh cña gãc kia.
- HS : Có. Vì tia Oy’ là tia đối của tia Oy và tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
- HS : Sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- HS thực hiện vẽ góc đối đỉnh với góc xOy cho trước.
Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (15 phút)
- Quan sát hình 1 (SGK) và ước lượng bằng mắt về độ lớn của các cặp góc đối đỉnh.
- Dùng thước đo góc để kiểm tra lại và cho biết kết quả.
- Dựa vào tính chất của hai góc kề bù để giải thích vì sao O1 = O3 ?
- 1 HS lên bảng đo và ghi lại kết quả.
- HS : Ta có : O1 + O2 = 1800 (Vì là 2 góc kề bù) (1)
	 O2 + O3 = 1800 (Vì là 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) Þ O1 + O2 = O2 + O3 
 O1 = O3 
- Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (10 phút)
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
- BT1 (tr.82. SGK).
- BT2 (tr.82. SGK).
- Không. Cho ví dụ bằng hình vẽ.
 a)
 Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
 b) Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
 a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
 b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận.
- Làm BT 3,4,5.(tr.82. SGK).
- BT 1,2,3.(tr.73,74. SBT).
Tiết 2: LUYỆN TẬP
Ngµy d¹y: : 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS hiểu được khái niệm về hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Biết cách vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình bất kỳ.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP ( 10 phút )
- HS1 : Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
- HS2 : Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình và bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS3 : Chữa BT5 (tr.82. SGK).
- Cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả.
- HS1 : Trả lời, vẽ hình, ghi ký hiệu và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
- HS2 : Trả lời, vẽ hình và ghi các bước suy luận.
- HS3 : a) Dùng thước đo góc vẽ góc .
 b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC.
 Ta có : ABC’ = 1800 – CBA (2 góc kề bù)
ABC’ = 1800 – 560 = 1240
c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA.
 Ta có : C’BA’ = 1800 – ABC’ (2 góc kề bù)
C’BA’ = 1800 – 1240 = 560.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (30 phút)
- BT6.(tr.83. SGK).
+ Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470, ta làm thế nào ?
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Biết số đo O1, ta có thể tính được góc O3 không ? Vì sao ?
- Biết số đo O1, ta có thể tính được O2 không ? Vì sao ? Từ đó tính O4 được không ? Vì sao ?
- BT7. (tr.83. SGK).
Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lý do. (3 phút)
- BT8.(tr.83. SGK).
- BT9.(tr.83. SGK).
Cho HS tìm thêm các cặp góc vuông không đối đỉnh khác.
- HS : 
+ Vẽ góc 470. Vẽ tia đối Ox’, Oy’ của tia Ox, Oy.
+ HS vẽ hình : 
 Giải : 
 Ta có : O1 = O3 = 470 (t/c 2 góc đối đỉnh)
mà : O1 + O2 = 1800 (2 góc kề bù)
nên : O2 = 1800 – O1 = 1800 – 470 = 1330
 Ta có : O2 = O4 (t/c 2 góc đối đỉnh)
- HS trình bày vào bảng nhóm.
 Giải :
 O1 = O4 (đối đỉnh)
 O2 = O5 (đối đỉnh)
 O3 = O6 (đối đỉnh)
 xOz = x’Oz’ (đối đỉnh)
 yOz’ = z’Ox (đối đỉnh)
 xOx’ = z’Oy (đối đỉnh)
 xOx’ = yOy’ = zOz’ = 1800
- Hai HS lên bảng vẽ hình.
Trả lời : Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
- Dùng êke để vẽ tia Ay sao cho xAy = 900
Vẽ các tia đối để tạo ra các cặp góc đối đỉnh.
Cặp góc vuông không đối đỉnh như : xAy và xAy’.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút)
- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
- Làm BT 10. (tr.83. SGK).
- BT 4,5,6.(tr.74. SBT).
Tiết 3: §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Ngµy d¹y: 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS hiểu được khái niệm về hai đường thẳng vuông góc với nhau. Nắm vững tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a. Hiểu và biết vẽ một đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )
- Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. Vẽ xAy = 900. Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy.
 x’Ay’ và xAy là 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A và tạo thành 1 góc vuông. Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau.
- HS lên bảng trả lời định nghĩa, tính chất và vẽ hình.
Hoạt động 2 : 1. THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ?(10 phút)
- Cho HS làm (?1)
- Cho HS tập suy luận bài (?2)
 HS dựa vào BT9.(tr.83.SGK) đã chữa để nêu cách suy luận.
- GV: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ?
- GV giới thiệu ký hiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- HS cả lớp gấp giấy 2 lần như hình 3a, 3b và rút ra nhận xét : Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
- HS : Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông nên được gọi là 2 đường thẳng vuông góc.
- Ký hiệu : xx’ ^ yy’
Hoạt động 3 : 2. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (15 phút)
- Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc, ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS làm (?3)
- Cho HS hoạt động nhóm (?4), yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
- Thừa nhận tính chất.
- Ta có thể vẽ như BT9, (tr.83.
- HS dùng thước thẳng vẽ phác 2 đường thẳng a và a’ vuông góc nhau và viết ký hiệu.
 Ký hiệu : a ^ a’
- * Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đ.thẳng a.
 * Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đ.thẳng a.
(HS quan sát cách vẽ và thực hiện theo)
- Tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với một đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 4 : 3. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG (10 phút)
- Bài toán : Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.
 GV giới thiệu đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ?
- GV giới thiệu điểm A và B đối xứng qua đường thẳng d. Yêu cầu HS nhắc lại.
- Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm như thế nào ? Làm BT 14. (tr.86. SGK).
- HS lần lượt vẽ hình vào tậ(tr.
- Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
- HS nhắc lại điểm đối xứng qua đường thẳng.
- Ta có thể dùng thước thẳng và êke để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. HS thực hiện BT.
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút)
- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết vẽ hình theo yêu cầu.
- Làm BT 13,14,15.(tr.86. SGK).
- BT 10,11.(tr.75. SBT).
Tiết 4: LUYỆN TẬP
Ngµy d¹y:15/09/2009
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau
- Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx’ và điểm O thuộc xx’, hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’.
- HS2 : Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4 cm, hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- HS1 : Trả lời định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc. Dùng thước vẽ đường thẳng xx’, xác định điểm O Î xx’ và dùng êke vẽ đường thẳng yy’ ^ xx’ tại O.
- HS2 : Trả lời định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm, xác định điểm O sao cho OA = 2 cm, dùng êke vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB. 
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (30 phút)
- BT 15, (tr.86, SGK).
 Gọi HS nhận xét kết quả.
- BT 17.(tr.87. SGK). (Có bảng phụ)
 Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra. HS cả lớp quan sát và nêu nhận xét.
- BT 18 .(tr.87. SGK).
- BT 20.(tr.87. SGK).
+ GV lưu ý còn một trường hợp :
+ Trong 2 hình vẽ bên, em có nhận xét gì về vị trí của 2 đường thẳng d1 và d2 trong trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng và A, B, C không thẳng hàng ?
- HS chuẩn bị giấy trong và thao tác như hình vẽ.
 * Nếp gấp zt ^ xy tại O.
 * Có 4 góc vuông là xOz, zOy, yOt, tOx.
- Hình a) : a ^ a’. b) : a ^ a’.
 c) :  ... c coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác.
- HS phát biểu lại 3 định lý đã học.
- HS vẽ hình :
Cho biết : O1 và O3 là 2 góc đđ.
Phải suy ra : O1 = O3.
- Mỗi định lý gồm 2 phần :
a) Giả thiết (GT) : Là những điều cho biết trước.
b) Kết luận (KL) : Là những điều cần suy ra.
- Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau.
 GT	 O1 và O3 đối đỉnh.
 KL	 O1 = O3.
- HS : a) GT : Hai đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ 3.
	 KL : Chúng // với nhau.
	 b) Vẽ hình minh hoạ.
GT a // c ; b // c
KL a // b	
- HS thực hiện.
Hoạt động 3 : 2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ (15 phút)
- GV trở lại hình vẽ: Hai góc đđ thì bằng nhau.
Hỏi : Để có KL O1 = O3 ở định lý này, ta đã suy luận như thế nào ?
- Quá trình suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lý.
- Ví dụ : Chứng minh định lý : Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông.
- Chứng minh định lý là gì ?
- Để chứng minh định lý ta cần làm gì?
- Ta có : 
	O1 + O2 = 1800 (vì kề bù)
	O3 + O2 = 1800 (vì kề bù)
Þ O1 + O2 = O3 + O2 = 1800.
Þ O1 = O3 
- Khi tia Om là phân giác của xOz, ta có :
	xOm = mOz = xOz
 Khi On là phân giác của zOy, ta có :
	zOn = nOy = zOy
 Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Om, On nên :
mOz + zOn = mOn = (xOz + zOy ) = . 1800 = 900
(vì xOz và zOy là 2 góc kề bù)
- Là dùng lập luận để từ GT suy ra KL.
- Ta cần :
a) Vẽ hình minh hoạ định lý.
b) Dưa theo hình vẽ để viết GT-KL bằng ký hiệu.
c) Từ GT đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo căn cứ của nó cho đến KL.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút)
- Học thuộc định lý là gì, phân biệt GT-KL của định lý và biết viết GT-KL bằng bằng ký hiệu.
- Làm BT 50,51,52 (tr.101,102. SGK).
- BT 41,42 (tr.81.SBT).
Tiết 13: LUYỆN TẬP
ND: 10/10/2009	
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm chắc khái niệm định lý và biết viết GT – KL bằng ký hiệu.
- Bước đầu biết cách chứng minh định lý.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, êke, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Thế nào là định lý ? Định lý gồm những phần nào ? Giải thích.
Chữa BT 50, (tr.101, SGK).
- HS2 : Thế nào là chứng minh định lý ? Chứng minh định lý : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS1 : Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Định lý gồm 2 phần : GT và KL.
GT : điều đã cho ; KL : điều phải suy ra.
Chữa BT 50, (tr.101, SGK).
- HS2 : Chứng minh định lý là dùng lập lưân để từ GT suy ra KL.
Cm định lý.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (30 phút)
- BT 53, (tr.102, SGK).
a) HS tự làm
b) HS tự làm
c) Điền vào chổ trống :
1. xOy + x’Oy = 1800 (vì )
2. 900 + x’Oy = 1800 (theo GT và căn cứ vào)
3. x’Oy = 900 (căn cứ vào )
4. x’Oy’ = xOy (vì )
5. x’Oy’ = 900 (căn cứ vào )
6. y’Ox = x’Oy (vì )
7. y’Ox = 900 (căn cứ vào )
d) Trình bày gọn :
Có xOy +yOx’ = 1800 (vì kề bù)
Mà xOy = 900 (GT)
Þ yOx’ = 900
x’Oy’ = xOy = 900 (đđ)
y’Ox = x’Oy = 900 (đđ)
- BT44, (tr.81, SBT)
Gọi giao điểm của Oy và O’x’ là E. Hãy chứng minh xOy = x’O’y’ 
?Ox //O’x’ t¹o thµnh cÆp gãc nµo b»ng nhau?
?Oy//Oy’ t¹o thµnh cÆp gãc nµo b»ng nhau? 
- HS thực hiện,
a) Vẽ hình :	
b) Ghi GT – KL :
 GT xx’ cắt yy’ tại O
 xOy = 900
 KL yOx’ = x’Oy’ = y’Ox = 900
c) Điền vào chổ trống trên bảng phụ.
(vì 2 góc kề bù)
(theo GT và căn cứ vào (1))
(căn cứ vào (2))
(vì 2 góc đđ)
(căn cứ vào GT)
(vì 2 góc đđ)
(căn cứ vào (3))
d) Ghi lại phần trình bày gọn hơn vào tậ(tr.
- GT xOy và x’O’y’ nhọn
 Ox // O’x’ ; Oy // O’y’
 KL xOy = x’O’y’
- xOy = x’Ey ( cặp góc đồng vị do Ox // O’x’ )
 x’Ey = x’O’y’ (cặp góc đồng vị do Oy // O’y’ )
Þ xOy = x’O’y’ ( = x’Ey)
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút)
- Định lý là gì ? Muốn chứng minh định lý ta làm thế nào ?
- BT54,55,57, (tr.103, SGK).
- BT 43,45, (tr.82, SBT).
Tiết 14:	ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngµy d¹y : 13/10/2009
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS biết hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Biết sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
- Bước đầu biết cách chứng minh định lý, biết suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, êke, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT ( 20 phút )
- GV chuẩn bị bảng phụ :
* Bài toán 1 : Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ? Hãy điền dưới mỗi hình vẽ kiến thức đó.
* Bài toán 2 : Điền vào chổ trống để các câu sau được hoàn chỉnh :
a) Hai góc đđ là hai góc có .
b) Hai đth ^ với nhau là hai đth ..
c) Đ. trtrực của 1 đoạn thẳng là đth 
d) Hai đth a, b song song với nhau được ký hiệu là ..
e) Nếu 2 đth a, b cắt đth c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ..
f) Nếu 1 đth cắt 2 đth // thì 
g) Nếu a ^ c và b ^ c thì 
h) Nếu a // c và b // c thì ..
Hai góc đđ
Đ. trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết 2 đth //
Quan hệ 3 đth song song
Một đth ^ với một trong 2 đth song song
Tiên đề Ơ-clit.
2 đth cùng ^ với đth thứ ba.
a) mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
b) cắt nhau tạo thành một góc vuông.
c) đi qua trđiểm của đoạn thẳng và ^ với đthẳng đó.
d) a // b.
e) a // b.
f) - Hai góc so le trong bằng nhau.
 - Hai góc đồng vị bằng nhau.
 - Hai góc trong cùng phía bù nhau.
g) a // b
h) a // b	
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (20 phút)
- BT 54, (tr.103, SGK).
- BT 55, (tr.103, SGK).
- BT 56, (tr.104, SGK).
- Kết quả : + Năm cặp đth vuông góc :
	d1 ^ d8 ; d3 ^ d4 ; d1 ^ d2 ; d3 ^ d5 ; d3 ^ d 7 .
	 + Bốn cặp đth song song :
	d2 // d8 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 .
- HS lên bảng vẽ hình.
- Cách vẽ :+ Vẽ đoạn AB = 28 mm.
	 + Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm.
	 + Qua M vẽ đường thẳng d ^ AB.
	 + d là đường trung trực của AB.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút)
- Học kỹ phần lý thuyết.
- BT57,58,59, (tr.104, SGK).
- BT 47,48, (tr.82, SBT).
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (t.t)
 Ngµy d¹y:17/10/2009
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Biết sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
- Bước đầu biết cách chứng minh định lý, biết suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước thẳng, êke, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )
- HS : Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết GT – KL bằng ký hiệu.
- HS phát biểu :
+ Nếu 2 đth cùng ^ với đth thứ ba thì // nhau.
	GT : a ^ c ; b ^ c
	KL : a // b.
+ Nếu một đth ^ với 1 trong 2 đth ?? thì ^ với đth còn lại.
	GT : a // b ; a ^ c
	KL : b ^ c
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (20 phút)
- BT 57, (tr.104, SGK).
?Muèn thuËn lîi cho viÖc ®oc tªn gãc ta nªn lµm ntn?(ký hiÖu gãc)
?gãc x lµ gãc nµo?
?khi tia Om n»m gi÷a tia OA vµ OB ta cã ®iÒu g×?
?Muèn tÝnh gãc,ta lµm thÕ nµo?(hs biÕt gi¶i thÝch ®­îc v× a//Om vµ b//Om)
 -BT 58 trang 104
?
?nh×n lªn h×nh vÏ h·y tÝnh x?
GV h­íng dÉn hai ®­êng th¼ng a,b cïng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng c th× ntn?
- BT 59, (tr.104, SGK).
- BT 60 (tr.104, SGK).
- Kẻ tia Om //a // b và ký hiệu các góc như hình vẽ.
Ta có : AOB = O1 + O2 (vì tia Om nằm giữa tia OA và OB)
Vì a // Om nên O1 = A = 38 0 ( cặp góc so le trong)
Vì Om // b nên O2 + B = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
Suy ra : O2 = 1800 – B = 1800 – 1320 = 480.
Vậy : AOB = O1 + O2 = 380 + 480 = 860.
- Vì a và b cùng vuông góc với c nên a // b. 
Nên : A + B = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
Suy ra : B = 1800 – A = 1800 – 1150 = 650.
- E1 = C1 = 600 (so le trong của d’ // d’’)
 G2 = D3 = 1100 (đồng vị của d’// d’’)
 G3 = 1800 – G2 = 1800 – 1100 = 700 (góc kề bù)
 D4 = D3 = 1100 (đđ)
 A5 = E1 = 600 (đồng vị của d // d’’)
 B6 = G3 = 700 (đồng vị của d // d’’)
- HS phát biểu các định lý đựoc diễn tả bởi các hình vẽ.
b)
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút)
- Học kỹ phần lý thuyết và xem lại các BT.
- Tiết sau kiểm tra chương I.
Tiết 16: KIỂM TRA CHƯƠNG I
Thêi gian: 45 phót
ND : 20/10/2009	
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
- Biết diễn đạt các tính chất thông qua các hình vẽ.
- Biết suy luận, tính toán các số đo các góc.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Đề bài cho mỗi HS.
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 43 phút )
Đáp án.
Câu 1: (3 điểm)
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.	 (1,5 đ)
- GT : c cắt a tại A ; c cắt b tại B (1đ)
 KL : a // b	 (0,5 đ)
Câu 2 : (3 điểm)
- Vẽ được góc AOB có số đo bằng 500 và xác định được điểm C.	 (1 đ)
- Vẽ được Cm ^ OB và Cn // OA và nói rõ cách vẽ.	 (1 đ)
Câu 3 : (4 điểm)
Kẻ tia Om chia góc O thành 2 phần : O1 và O2 và Om //x’x // y’y 	(0,5 đ).
Vì Om // a nên O1 = A = 400	(Góc so le trong) 	(1 đ)
Vì OA ^ OB nên O1 + O2 = 900 .	(0,5 đ) 
Suy ra : O2 = 900 - O1 = 900 – 400 = 500 	(0,5 đ)
Vì Om // b nên O2 = B = 500 	(Góc so le trong) 	(1 đ)
Vậy : góc B = 500 	(0,5 đ)
ĐỀ Sè 1:
Câu 1 : (3đ) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình 1. Viết giả thiết và kết luận của định lý đó bằng ký hiệu.
	 (Hình 1)
Câu 2 : (3 đ) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau :
- Vẽ góc AOB có số đo bằng 500. Lấy điểm C bất kỳ nằm trong góc AOB.	
- Vẽ qua C đường thẳng m vuông góc với OB và đường thẳng n song song với OA. Nói rõ cách vẽ.
Câu 3 : (4 đ) 
Cho hình 2 , biết x’x // y’y; 
OAx = 400 và OA ^ OB. Tính số đo góc Oby. Giải thích rõ vì sao tính được như vậy ?
	 (Hình 2)
§Ò sè 2:
C©u 1:(3 ®) c
 a
 b
H·y ph¸t biÓu ®Þnh lý ®­îc diÔn t¶ b»ng h×nh vÏ trªn vµ viÕt gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn ®ã b»ng ký hiÖu.
C©u 2:(3 ®)
Cho ®o¹n th¼ng AB=5cm.VÏ ®­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB.Nãi râ c¸ch vÏ?
C©u3:(4 ®)Cho h×nh vÏ sau:
BiÕt a//b,=30,.TÝnh sè ®o gãc A0B? nªu râ v× sao tÝnh ®­îc nh­ vËy?
 a A 
 300
 O
 b 450 
 B
Hoạt động 2 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Xem trước chương II.
- Chuẩn bị bài “Tổng 3 góc của tam giác”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7 20092010.doc