Tiết : 33 Bài : LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
1, Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
2, Kỹ năng : Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ; Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh.
3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
· GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi sẵn các bài tập có hình vẽ
· HS : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, compa.
III .Hoạt động dạy học:
Tuần : 20 Ngày soạn : 11.01.2009 Tiết : 33 Bài : LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: 1, Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. 2, Kỹ năng : Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ; Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh. 3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi sẵn các bài tập có hình vẽ HS : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, compa. III .Hoạt động dạy học: ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra bài cũ :(5’) *Hs1: + Phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. + Để và bằng nhau theo trường hợp g – c – g thì cần những yếu tố nào? * Hs2: Phát biểu hai hệ quả về trường hợp g – c – g của tam giác vuông? Vẽ hình minh hoạ. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’ )Để củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập sau: * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 8’ 7’ 8’ Hoạt động 1: Bài 36 (sgk) : Cho hình vẽ có OA = OB, . C/m: AC = BD . Gv: Để ta cần thêm điều kiện gì? (Cần 1 góc bằng nhau nữa) Gv: Gọi 1 hs lên bảng xét và ? Hoạt động 2: Bài 37 (sgk) : Trên mỗi hình a, b, c có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Gv: yêu cầu hs trình bày bài chứng minh vào vở Hoạt động 3: Bài 38 (sgk) : Cho hình vẽ có AB//CD, AC//BD. Hãy c/m: AB = CD, AC = BD. Gv: Cho hs vẽ hình vào vở và ghi GT, KL Gv: Thông thường để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta thường làm thế nào? => Làm thế nào để xuất hiện các tam giác? Gv: Gọi 1 hs lên bảng xét và Cho hs cả lớp nhận xét Hs: xét và : Có: (gt) OA = OB (gt) Góc O chung => ( g – c – g) => AC = BD (2 góc tương ứng) Hs: Quan sát các hình và trả lời Hs1: ở hình a : Vì: Hs2: ở hình b không bằngvì 2 cạnh bằng nhau không xen giữa hai góc bằng nhau Hs 3: Hình c: => giải thích Hs cả lớp nhận xét Gt AB//CD, AC//BD Kl AB = CD, AC = BD. Hs: Ta xét hai tam giác Hs: Nối AD hoặc BC Hs: Xét và Có AD cạnh chung => => *AB = CD (2 cạnh tương ứng) * AC = BD (2 cạnh tương ứng) Bài 36 (sgk) Bài 37 (sgk) : Bài 38 (sgk) : 10’ Hoạt động 4: Bài 40 (sgk) : Cho , tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẽ BE và CF vuông góc với Ax. So sánh BE và CF ? Gv: Hướng dẫn cho hs các bước vẽ hình Gv: Cho hs ghi GT, KL Gv: Theo em BE và CF như thế nào ? Gv: Làm thế nào để chứng minh được BE = CF? Gv: Gọi 1hs lên bảng xét và . Hs: đọc đề và vẽ hình theo sự hướng dẫn của gv Gt ; MB = MC Kl So sánh BE và CF ? Hs: BE = CF Hs: Ta ch/ minh Hs: Cả lớp cùng làm, 1hs lên bảng Xét hai tam giác vuông BEM và CFM ta có: MB = MC (gt) (đđ) => (cạnh huyền – góc nhọn) => BE = CF (cạnh tương ứng) Bài 40 (sgk) : 3’ Hoạt động 5: Củng cố : - Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta cần chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh đó bằng nhau. Dặn dò: (2’) + Nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh- góc của hai tam giác + Xem lại các bài tập đã giải; Làm các bài tập 39, 41, 42 , 43, 44 sgk IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: Tuần : 20 Ngày soạn :12.01.2009 Tiết : 34 Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: 1, Kiến thức : Tiếp tục củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của tam giác 2, Kỹ năng : Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh hình học 3,Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Thước, êke, bảng phụ có ghi sẵn bài tập 39 HS : Thước, êke,bảng nhóm. III . Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(3’) * Nêu hai hệ quả về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác vuông 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’) Tiết học chúng ta tiếp tục làm bài tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 9’ Hoạt động 1: Bài 41 sgk : Cho , các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ . Cmr: ID = IE = IF GV: hướng dẫn vẽ hình và cho hs ghi GT, KL Gợi ý: Nếu có a = b mà b = c thì em có kết luận gì? Để c/m ID = IE = IF thì ta cần c/m gì? Gv: gọi 2 hs lên bảng chứng minh Cho hs nhận xét Hs: đọc đề và vẽ hình theo h/dẫn Gt : Kl ID = IE = IF Hs: thì a = b = c Hs: cần c/m ID = IE và IE = IF Hs1: Xét 2 tam giác vuông IBD và IBE có: (gt) IB cạnh chung => (cạnh huyền – góc nhọn) => ID = IE (1) Hs 2: Xét 2 tam giác vuông ICE và ICF có: (gt) IC cạnh chung => (cạnh huyền – góc nhọn) => IE = IF (2) Từ (1) và (2) => ID = IE = IF Hs: nhận xét Bài 41 sgk : 15’ 9’ Hoạt động 2: Bài 43 sgk: Cho hs đọc đề bài => gv hướng dẫn hs vẽ hình và ghi GT, KL Gt Kl a) AD = BC b) c) OE là p/giác góc xOy Gợi ý: a) Để c/m AD = BC ta cần c/m 2 tam giác nào bằng nhau? H? và có yếu tố nào bằng nhau: Gv : Gọi 1 hs lên bảng b) Từ các các góc nào bằng nhau ? Ta có và như thế nào? Vì sao? Tìm yếu tố để kết luận c) Để OE là tia phân giác của góc xOy thì ta cần phải c/m điều gì? Để c/m ta phải xét 2 tam giác nào bằng nhau? Hoạt động 3: Bài 44 sgk : Cho .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Cmr: a) b) AB = AC GV: Cho hs vẽ hình và ghi GT, KL Gv :và có các yếu tố nào bằng nhau? => Cần thêm yếu tố nào nữa thì 2 tam giác đó bằng nhau? ? Làm thế nào c/m ? Gọi 1 hs lên bảng xét và Có (g.c.g) AB = AC không? Cho hs cả lớp nhận xét Hs:Đọc đề và vẽ hình theo h/dẫn Hs : cần c/m = AD = BC Hs: và có: OA =OC Góc O chung OD = OB => (c.g.c) => AD = BC (cạnh tương ứng) Hs: Từ ; (vì kề bù với 2 góc bằng nhau) Hs: Xét và có: (1) AB = OB - OA và CD = OD – OC mà OB = OD,OA=OC) AB = CD (2) (cmt) (3) Từ (1),(2) và (3) (g.c.g) Hs: Ta c/m Hs: OA = OC (gt) OE cạnh chung EA = EC (vì ) (c.c.c) (2 góc tương ứng) Hay OE là tia phân giác của góc xOy Hs: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL Gt Kl a) b) AB = AC Hs: có , AD cạnh chung Hs: Cần thêm Hs: Mà , Hs:X ét và có: (gt) AD cạnh chung (cmt) Vậy (g.c.g) AB = AC (cạnh tương ứng) Hs nhận xét: ... Bài 43 sgk: a,Xét và có: OA =OC Góc O chung OD = OB (c.g.c) AD = BC (cạnh tương ứng) b, Từ ; (vì kề bù với 2 góc bằng nhau) Xét và có: (1) AB = OB - OA và CD = OD – OC mà OB = OD, OA=OC) AB = CD (2) (cmt) (3) Từ (1),(2) và (3) (g.c.g) c, Xét và có: OA = OC (gt) OE cạnh chung EA = EC (vì ) (c.c.c) (2 góc tương ứng) Hay OE là tia phân giác của góc xOy Bài 44 sgk : Gt Kl a) b) AB = AC C/m a, Mà và X ét và có: (gt) AD cạnh chung (cmt) Vậy: (g.c.g). b, Vì AB = AC (cạnh tương ứng) 5’ Hoạt động 4: Củng cố Cho . Kẽ (như hình vẽ) Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp g.c.g để kết luận ? Hs: Tuy 2 tam giác này có đủ 3 yếu tố là 1 cạnh bằng nhau và 2 góc bằng nhau nhưng góc AHC không phải là góc kề của AC. 4, Dặn dò : (1’) + Nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh- góc của hai tam giác + Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 45 sgk IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: Tuần : 21 Ngày soạn : 18.01.2009 Tiết :35 Bài : TAM GIÁC CÂN I .Mục tiêu bài dạy: 1, Kiến thức : Nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2, Kỹ năng : Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân; Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau. 3, Thái độ : cẩn thận, chính xác. II .Chuẩn bị của GV và HS : GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. III . Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (không) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’ ) Tam giác có hai cạnh bằng nhau gọi là tam giác gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay. * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 9’ Hoạt động 1: Định nghĩa Cho hs quan sát hình 111 sgk và cho biết có các yếu tố nào bằng nhau ? Gv: có AB = AC ta gọi là tam giác cân tại A. Gv? : Vậy thế nào là tam giác cân? => Gv giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân Gv: Giới thiệu cho hs cách vẽ tam giác cân Cho hs làm ?1: a) Tìm các cân ở hình 112 b) Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của cân đó? Gv: gọi 3hs lần lượt tìm các yếu tố trong từng tam giác Hs cả lớp lắng nghe và cho nhận xét Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời có AB = AC Hs: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau * cân tại A + AB và AC gọi là các cạnh bên + BC : cạnh đáy + : góc ở đáy + : góc ở đỉnh Hs: Lắng nghe và vẽ hình vào vở Hs: * cân tại A * cân tại A * cân tại A Hs lần lượt trả lời các yếu tố ở Hs1: Hs2: Hs3: => Hs nhận xét 1. Định nghĩa sgk 15’ 4’ Hoạt động 2: Tính chất Cho hs làm ?2: Cho cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh , Gv: yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL Cho hs dự đoán kết quả? Gv?: Ta ch/ minh= như thế nào? Gv:Hai góc này gọi là 2 góc gì? Vậy tam giác cân có tính chất gì? => Định lí 1(sgk) Gv: Ngược lại, nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì ta có kết luận gì về tam giác đó? => Định lí 2 (sgk) Gv nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 sgk Củng cố: Cho hs làm BT 47 ởhình 117 có phải là tam giác cân không? Vì sao? Gv: Đặt vấn đề: Nếu cân tại A và có thì gọi là tam giác gì? => Định nghĩa vuông cân Gv gọi vài hs nhắc ... u định lý về tổng ba góc của tam giác ? + Tính chất về góc ngoài của tam giác ? + Hãy nêu các tính chất về góc của: -Tam giác cân ? - Tam giác đều ? - Tam giác vuông? -Tam giác vuông cân ? * Củng cố : Bài tập 67 GV: treo bảng phụ có kẽ sẵn bài tập 67 SGK Điền dấu ( x) vào chỗ trống (..) một cách thích hợp : Bài 68(sgk) Gv: yêu cầu 1hs đọc to đề bài tập 68 sgk => Gọi hs đứng tại chỗ trả lời Gv cho hs dưới lớp nhận xét HS: trả lời : * Định lý : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 * Tính chất của góc ngoài : - Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó - Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó . * Hs: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của giáo viên : + Tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau +Tam giác đều có ba góc bằng nhau và mỗi góc bằng 600 + Tam giác vuông có hai góc nhọn phụ nhau + Tam giác vuông cân có hai góc nhọn bằng nhau và mỗi góc bằng 450 * Hs: Câu 1 : Đúng Câu 2 : Đúng Câu 3 : Sai (ví dụ có tam giác mà 3 góc bằng 700 ,600 ,500 Góc lớn nhất là 700 ) Câu 4 :Sai ( hai góc nhọn phụ nhau ) Câu 5 : Đúng Câu 6 : Sai ( ví dụ cân A có = 1000 thì Hs: Đọc đề bài 68 (sgk) * Kết quả : - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 “ - Câu c được suy ra trực tiếp từ định lý “ Trong một tam giác cân,hai góc bằng nhau ? “ - Câu d được suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì nó là tam giác cân” Hs: Nhận xét 1. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác. * Bài 67 (sgk) * Bài 68( sgk) 10’ Hoạt động 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . * Gv: Treo bảng phụ có ký hiệu vào hình các điều kiện bằng nhau, yêu cầu học sinh cho biết đó là các trường hợp bằng nhau nào 6’ Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 69: Gọi H là giao điểm của AD và BC Mà => AD a 4. Hướng dẫn về nhà: (3’ ) + Ôn lại các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 3 và chuẩn bị các câu hỏi từ câu 4 đến câu 6 + Xem lại các bài tập đã giải. + Làm các bài tập 70, 71 sgk : IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: Tuần :25 Ngày soạn : 04.03.2009 Tiết :46 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông. * Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ kẽ sẵn tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt; thước, êke, compa. HS : Ôn tập các câu hỏi ôn tập ở sgk từ câu 4 đến câu 6, làm bài tập về nhà, thước, êke, compa. III . Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : (1’ ) 2.Kiểm tra bài cũ : (6’ ) Hs1: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân? Nêu các cách để chứng minh một tam giác là tam giác cân? Hs2: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều? Nêu các cách để chứng minh một tam giác là tam giác đều? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 8’ 17’ Hoạtđộng 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt Gv: Cho hs nhắc lại các câu hỏi ở phần kiểm tra bài cũ. (Nếu hs không trả lời được GV vừa hướng dẫn vừa hỏi để hs trả lời) Gv: Treo bảng phụ kẽ sẵn các tam giác đặc biệt => Yêu cầu hs lên bảng điền kí hiệu về định nghĩa và tính chất của tam giác đó. Củng cố: Bài tập 70 sgk. Cho hs đọc đề Gv hướng dẫn vẽ hình (bài tập về nhà ở tiết ôn tập 1) Gợi ý: a) cân tại A => ? + Nhận xét gì về và ? vì sao? + Kết luận gì về và ? => Cách chứng minh? b) c/m : BH = CK Gv gọi 1 hs lên bảng c/m c) c/m: AH = AK gọi 1 hs đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh d) Cho hs dự đoán là tam giác gì? => Yêu cầu hs giải thích? e) là tam giác gì? Khi MB = NC = BC => là tam giác gì? cân => ? Em có kết luận gì về và ? Hs: Lần lượt nhắc lại 1) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. + T/c 1: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau +T/c 2: Tam giác có hai góc bằng nhau gọi là tam giác cân. + Cách 1: C/m tam giác có hai cạnh bằng nhau. + C/m tam giác có hai góc bằng nhau. 2) Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. + T/c: Tam giác đều có ba góc bằng nhau và mỗi góc bằng 600 + Cách 1: Tam giác có ba cạnh bằng nhau. + Tam giác có ba góc bằng nhau. + Tam giác cân có một góc bằng 600 . Hs: lần lượt lên bảng điền vào ô trống Hs: Đọc đề bài và vẽ hình theo hướng dẫn của gv Hs: cân tại A => => = ( vì cùng kề bù với hai góc bằng nhau) Xét và có: AB = AC (gt) = (cmt) MB = NC (gt) => = (c.g.c) => AM = AN (2 cạnh tương ứng) => là tam giác cân (cân tại A) b) Hs: c/m (cạnh huyền - góc nhọn) => BH = CK c) Hs: C/m ( cạnh huyền - cạnh góc vuông) => AH = AK Hs: là tam giác cân Hs: (đđ) (đđ) Mà (câu b) => => là tam giác cân tại O Hs: là tam giác đều Hs: là tam giác cân Hs: cân => Hs: = = 300 => Tam giác OBC đều. 1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt. Bài tập 70 sgk. 10’ Hoạt động 2: Ôn tập về định lí Pytago. * Phát biểu định lí Pytago thuận và đảo? * Bài tập 71sgk: Gv: Đặt các đỉnh hình chữ nhật như hình vẽ. Gọi độ dài mỗi cạnh của mỗi ô là 1 đv vuông tại C vuông tại K vuông tại I Gọi 3 hs lên bảng áp dụng đlí Pytago cho 3 tam giác trên để tính các cạnh AB, AC, BC. Gọi 1 hs so sánh AB và AC; BC2 và AB2 + AC2 Kết luận Hs: Phát biểu Hs: áp dụng đlí Pytago cho 3 tam giác trên, hs tính được AB2 = 13; AC2 = 13 => AB2 = AC2 => AB = AC. Vậy cân tại A Mặt khác : BC2 = 26 Do AB2 + AC2 = BC2 Vậy vuông cân tại A 2. Ôn tập về định lí Pytago. Bài tập 71sgk: 4. Hướng dẫn về nhà: (3’ ) + Học thuộc phần lí thuyết theo các câu hỏi ở phần ôn tập. + Xem lại các bài tập đã giải ở sgk. + Nắm vững các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau. + Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết chương II. IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: Tuần :26 Ngày soạn : 06.03.2009 Tiết :47 KIỂM TRA 1 TIẾT I .Mục tiêu bài dạy: 1, Kiến thức : Hs hệ thống lại kiến thức chương II về tam giác bằng cách thực hành làm bài viết kiểm tra viết 1 tiết. 2, Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng làm bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận, có kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh hình học. 3, Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Đề kiểm tra ( nhận ở trường) HS : Đồ dùng học tập III . Hoạt động dạy học: Kiểm tra viết 45 phút Đề: Tuần :22 Ngày soạn :10.02.2009 Tiết :40 Bài: LUYỆN TẬP 2 I .Mục tiêu bài dạy: 1, Kiến thức : Tiếp tục củng cố về định lí Pytago, vận dụng định lí Pytago để tính các yếu tố về cạnh của tam giác vuông. 2, Kỹ năng : Vận dụng định lí Pytago để giải các bài toán về tam giác vuông, để tính các bài toán liên hệ với thực tế. 3, Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ, phấn màu, thước, êke, máy tính. HS : Nắm vững 2 định lí, thước, êke, máy tính. III . Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :( 7’) * Phát biểu định lí Pytago và định lí Pytago đảo? * Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC = 12cm. Tính AB, AC ? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 59 sgk : Gv: Treo bảng phụ có kẽ sẵn h.134 Gv: ABCD là hình gì? là các tam giác gì? AC là cạnh gì của tam giác ADC? => Để tính cạnh AC ta cần dựa vào đâu? Gọi 1 hs lên bảng tính AC. Bài 60 sgk : Cho nhọn, kẻ (H BC) cho AB = 13cm, AH = 12cm.Tính AC, BC? Gợi ý: Tam giác nhọn là tam giác như thế nào? => Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Tính AC dựa vào tam giác nào? Tính BC dựa vào đâu? Gọi 2 hs lên bảng trình bày Vậy BC = ? Bài 61 sgk : Gv: Treo bảng phụ có kẽ sẵn bài 61 (hình 135 sgk) Gv: hướng dẫn hs điền 3 đỉnh H, I, K vào 3 đỉnh còn lại của hình chữ nhật lớn Cho hs tính HC, HB, BI, AI, AK, CK Nhận xét các Gv: Aùp dụng định lí Pytago cho => AB, AC, BC Gv cho hs thảo luận nhóm Hs: Đọc đề 59 sgk Hs: ABCD là hình chữ nhật - vuông atị B - vuông tại D - AC là cạnh huyền của Hs: Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ADC: AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 3600 => AC = 60cm Hs: Đọc đề Hs: Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc nhọn Hs vẽ hình Hs: Tính AC dựa vào Tính BC dựa vào => BH => BC Hs 1: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHC ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 => AC = 20 (cm) Hs 2: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có: AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 169 - 144= 25 => AC = 5 (cm) Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21( cm) Hs: Điền theo hướng dẫn của gv Hs: HC = 5đv, HB = 3đv, BI = 1đv, Ai = 2đv, AK = 3đv, CK = 4đv. * Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông HBC Ta có: BC2 = CH2 + HB2 = 52 + 32 = 34 => BC = đv * đv * đv Bài 59 sgk : Bài 60 sgk : Bài 61 sgk : 4. Hướng dẫn về nhà: () + Nắm vững các định lí đã học + Xem phần có thể em chưa biết + Bài 62 (đố) ta cần tính OA, OB, OC, OD => So sánh độ dài các đoạn thẳng trên với 9cm Nếu các đoạn thẳng đó lớn hơn 9cm thì không thể, còn ngược lại thì có thể. + Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông’’ (ôn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông) IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: Thống kê chất lượng: * Nhận xét: IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tài liệu đính kèm: