Giáo án Hình học 7 - Chương 3 - Trường THCS Nghĩa Hải

Giáo án Hình học 7 - Chương 3 - Trường THCS Nghĩa Hải

Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

HS cần:

- Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Tam giác vuông:

- Tam giác và một số tam giác đặc biệt.

- Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận.

- Biết vận dụng định lý đã học và công thức để tính độ dài các cạnh, các đoạn thẳng.

II. Chuẩn bị:

a. GV: thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ.

b. HS : làm ở nhà các bài tập 1-6/tr 39. và bt 71/tr 141

 

doc 22 trang Người đăng vultt Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương 3 - Trường THCS Nghĩa Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Mục tiêu:
HS cần:
Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Tam giác vuông:
Tam giác và một số tam giác đặc biệt.
Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận.
Biết vận dụng định lý đã học và công thức để tính độ dài các cạnh, các đoạn thẳng.
Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, thước đo độ, êke, bảng phụ.
HS : làm ở nhà các bài tập 1-6/tr 39. và bt 71/tr 141
Tiến trình lên lớp:
Oån định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Nội dung luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
GV: Ta đã biết các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác như sau:
Tam giác
Tam giác vuông
 c.c.c 
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
 c.g.c g.c.g
Cạnh huyền – góc nhọn 
2.. Tam giác và một số tam giác đặc biệt
Tam giác
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
 A,B,C Không thẳng hàng
∆ABC
AB=AC
∆ABC
AB=AC=BC
∆ABC
∆ABC
AB=AC
Quan hệ giữa các góc
Quan hệ giữa các góc
Học ở chương III
AB=AC
AB=AC=BC
AB2+BC2=AC2
AC>AB
AC>CB
AB=BA=a
AC=
Hs nhắc lại các khái niệm, tính chất các hình trên theo hệ thồng câu hỏi của GV:
BÀI TẬP
BÀI TẬP 70 tr 141:
GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán:
GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL.
HS 2 nhận xét, GV chỉnh sửa.
GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câu a). . . 
HS : a) ∆AMN là tam giác cân.
GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng:
∆AMN là tam giác cân.
 AM = AN
 ∆AMB = ∆ANC
Trong đó: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ;
 suy ra MBA = ACN
hs theo sự hướng dẫn của GV trình bày vào bảng phụ theo nhóm. 
b) GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câ b.
HS: AH = CK
GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng:
AH = CK
 ∆AHB = ∆AKC
Trong đó: (AHB = AKC = 900); AB = AC
 HAB = KAC (c©u a,)
GV cho HS1 làm lên bảng, cả lớp cùng làm. GV cho điểm HS vừa làm, chỉnh sửa bài HS.
c) ∆OBC là tam giác gì? Vì sao?
GV Hướng dẫn HS về nhà 
HS dự đoán là tam giác gì?
HS: tam giác cân.
GV cho SĐPT như sau:
∆OBC là tam giác cân
OBC = OCB
Trong đó MHB = NKC (c©u a,).
Từ đây HS tự trình bày lời giải vào vở.
GIẢI BÀI TẬP 70 tr 141:
GT: ∆ABC(AB=AC);MB=NC;BHAM
 CKAN;BHCK= 
KL: a) ∆AMN là tam giác cân.
 b) AH =CK
 c) ∆OBC là tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh:
a) ∆AMN là tam giác cân.
Ta có: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ;
 (∆ABC cân) 
suy ra MBA = CAN (= HBN = CKN)
Do đó ∆AMB = ∆ANC (c.g.c)
Suy ra: AM = AN
Suy ra ∆AMN là tam giác cân tại A.
b) Chứng minh AH = CK
Ta có: (AHB = AKC = 900); AB = AC (gt)
 HAB = KAC (c©u a,)
Do đó: ∆AHB = ∆AKC
(Cạnh huyền – góc nhọn)
suy ra: AH = CK.
Cũng cố – dặn dò:
GV cho HS nhắc lại các bước phân tích bài toán 71 tr141(SGK).
HS về nhà làm câu c) bài 71 tr 141 còn lại.
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II
Mục tiêu:
- HS cần hệ thống các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Tam giác vuông.
- Phân tích được bài toán khi cần chứng minh.
- Lập luận khi trình bày một bài hình.
Đề bài:
A: TRẮC NGHIỆM:
Câu I: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu
Đúng
Sai
a) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
b) Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 60 độ
c) Nếu ∆ABC vuông tại A thì AB2 + BC2 = AC2
d) Cho hình vẽ sau:
Và B = N
THÌ ∆ABC = ∆MNH
B: TỰ LUẬN:
Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. 
Chứng minh rằng: tam giác AMN là tam giác cân.
Kẻ BH vuông góc AM (H thuộc AM), kẻ CK vuông góc AN( K thuộc AN). Chứng minh rằng: BH = CK.
Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng: OBC là tam giác cân.
C: Đáp án và biểu điểm:
A: TRẮC NGHIỆM:
Đúng ; b) Đúng ; c) Sai ; d) sai. ( Mỗi câu 1 điểm)
B: TỰ LUẬN:
c/m: AM = AN (2đ)
c/m: ∆MBH = ∆NCK (2đ)
c/m: OB = OC (2đ)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47:
Chương III
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC
Bài 1: QUAN HỆ GIỮA CÁC GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
Mục tiêu:
HS cần nắm:
Tính chất của góc đối diện với cạnh lớn hơn.
Tính chất cạnh đối diện với góc lớn hơn.
Biết vận dụng các tính chất trên để làm bài tập.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, viết lông, câu hỏi trắc nghiệm ghi vào bảng phụ.
HS: soạn bài 1 trang 55. 
Tiến trình lên lớp.
Oån định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: ( không)
Nội dung bài mới:
GV giới thiệu: ta đã biết tam giác ABC, AB = AC suy ra B = C. bây giờ ta xét trường hợp AC > AB để biết quan hệ giữa B và C . B và C để biết quan hệ giữa AB và AC.
Hoạt động 1: (10’)
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
GV: gọi HS đọc ?1/53.
HS cả lớp làm theo yêu cầu đề bài
HS dự đoán xem các yếu tố nào sau đây là đúng:
1/ B > C ; 2/ B = C ; 3/ B < C
GV: Hướng dẫn HS Gấp hình ?2/ 53
Gấp hình này thành hình như sau:
GV Cho HS so sánh BAM và C.
Yêu cầu cần thiết HS tìm ra được 
BAM > C. áp dụng góc ngoài của tam giác.
Từ dây GV yêu cầu HS rút ra định lý.
HS rút ra định lý. 
GV cho HS ghi GT + KL
GV phân tích hình như VD trên.
Để chứng minh cho B > C
 Ta cần chứng minh ANM > C.
Hay ta tạo ra tam giác AMN bằng cách vẽ tia phân giác của góc A, 
lấy NAC sao cho AN = AB.
GV hướng dẫn HS c/m 
ΔABM = ΔANM
Từ đó ta có AMN = ANM
Mà ANM là góc ngoài của ΔMNC 
Nên ANM > C hay B > C. đpcm.
GV cho ?3/54 lên bảng:
Vẽ tam giác ABC với B > C. Quan sát hình và dự đoán xem có các trường hợp nào sau đây:
1/ AB = AC
2/ AB > AC
3/ AB < AC
HS cho đáp án đứng tại chỗ và GV cho HS cả lớp nhận xét KQ,
GV cho HS tìm ra định lí.
GV hướng dẫn HS nghi định lí dang toán học.
Yêu cầu HS rút ra được: 
Nếu B > C thì AC > AB
GV cho HS nhận xét ĐL1 và ĐL2 là 2 định lí đảo của nhau.
Từ đó đưa ra công thức tổng quát cho cả 2 định lí. AC > AB B > C
1. Góc Đối Diện Với Cạnh Lớn Hơn.
 Cho ΔABC Và AB < AC 
Định Lý: (SGK) 
 GT ΔABC Và AB < AC
 KL B > C
Trên AC Lấy N Sao Cho AN = AB.
Do AC > AB Nên N Nằm Giữa A Và C.
Kẻ Tia Phân Giác AM Của Góc A (M Thuộc BC).
Hai Tam Giác ABM Và ANM Có AB = AN Do Cách Dựng.
BAM = MAN (Cách Dựng)
AM Cạnh Chung.
Do Đó: ΔABM = ΔANM (C.G.C)
Suy Ra AMN = ANM
Mà ANM Là Góc Ngoài Của ΔMNC 
Nên ANM > C Hay B > C. Đpcm.
2/ Cạnh Đối Diện Với Góc Lớn Hơn.
Định Lí: Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Nếu B > C thì AC > AB
Nhận xét: Định lí 2 là địmh lí đảo của định lí 1, nên ta có:
AC > AB B > C
IV: Cũng cố và dặn dò: GV cho HS làm các BT1/ 55
1/ So sánh các góc của tam giác ABC biết:
AB = 2cm; 	BC = 4cm; 	AC = 3cm.
2/ So sánh các cạnh của tam giác ABC biết: 
A = 800	B = 450 
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 48 
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
HS cần nắm 
Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác.
HS vận dụng làm các bài tập SGK
Rèn luyện kỷ năng tính toán số đo góc và cạnh lớn nhất, nhỏ nhất trong tam giác.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ, viết lông, SGK
2/ HS viết lông, phiếu học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HD 1(10’)
GV cho bài tập 3 tr/ 56 lên bảng.
HS quan sát đề toán.
Cho tam giác ABC với góc A = 1000; B = 400.
a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
b) Tam giác ABC là tam giác gì?
HS làm vào phiếu học tập và GV kiểm tra 5 HS nhanh nhất.
GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm. 
GV cần lưu ý cho HS là vận dụng công thức nào để giải quyết bài tập trên.
HĐ2 (10’)
GV: Cho hình vẽ SGK hình 6 lên bảng.
HS xác định đề toán và thực hiện làm theo nhóm. Trình bày vào bảng phụ, GV cho KQ lên bảng và HS cả lớp nhận xét bài làm của các tổ và cho KQ đúng GV chốt bài.
HĐ 3 (10’)
GV: Cho BT 7 / tr56 lên bảng và cho HS quan sát kết quả tử việc chứng minh định lý theo các bước như trong bài sau:
Cho tam giác ABC, với AC > AB. Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB,
a) Hãy so sánh các góc ABC và ABB’
b) Hãy so sánh các góc ABB’ và A B’B
c) Hãy so sánh các góc A B’B và A CB
Từ đó suy ra: ABC > ACB
HS làm theo tổ và trình bày bài tập của tổ mình sau đó HS cả lớp nhận xét KQ và GV chỉnh sửa cho HS và cho điểm.
Giải BT 3 / tr56
a) Ta có: tam giác ABC có A = 1000; B = 400.
Sauy ra C = 400. Vậy A = 1000 có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC.
b) Ta có A = B = 400 nên cạnh BC = AC
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C.
Giải BT 6 trang 56:
Kết luận đúng là: A > B
Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C.
Do đó: ABC > ABB’ (1)
b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra
ABB’ = AB’B (2)
c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên.
AB’B > ACB (3)
Từ (a);(2) và (3) ta suy ra: ABC > ACB.
IV: Cũng cố và dặn dò:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các tính chất đã sử dụng trong việc tính toán cho các BT trên.
- HS cần khắc sâu các dạng toán chứng minh các độ dài đạon thẳng thường cần sử dụng đấn các định lý bất đẳng thức trong tam giác.
- Các em về nhà làm các Bt còn lại SGK tr / 56.
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 49 BÀI 2: QUAN HỆ GIŨA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, 
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I/ MỤC TIÊU:
HS cần nắm 
- Khái niệm dường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- Quan hệ giũa đường vuông góc và đường xiên
- Các đường xiên và hình chiếu của chúng. ...  phân giác của góc xOy
IV: Cũng cố: (5’)
GV hướng dẫn HS nêu lại 2 tính chất tia phân giác của một góc.
HS cần áp dụng tính chất này để giải các bài tập 31; 32 SGK tr 70.
GV hướng dẫn HS vẽ hình cho bài 31.
V: Dặn dò:
Các em về nhà làm BT 32 /tr 70 SGK và làm các BT phần luyện tập trang 70.
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 56 	LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
HS cần đạt:
- HS vận dụng thành tahọ các tính chất sau vào làm bài tập:
“Nếu một điểm nằm bên trong góc mà cách đếu hai cạnh của góc thì nó nằm trên tia phân giác của góc đó”
Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hay gấp giấy như ứng dụng của hai định lý trên.
Biết vận dụng định lí trên để giải bài tập và chứng minh các định lí khác khi cần thiết.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ chi đề bài:
2/ HS: Viết lông là bài vào bảng phụ, Phiếu học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ. HS nhắc lại 2 tính chất đã học của tia phân giác.
3/ Nội dung luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ 1 (20’)
GV cho đề toán BT 33 /tr 70 lên bảng: 
HS quan sát đề và chi GT KL cho đề toán 
HS phân theo nháom tổ để giải quyết bài tập này.
GV: hướng dẫn HS tìm các tính chất đã học ở lớp 6 của d8ường phân giác của một góc.
GV? Ta có Ot’ là tia phân giác của góc y’Ox và Ot’ là tia phân giác của góc xOy vậy ta suy ra các cặp góc nào bằng 
nhau.
HS cần tìm cặp góc bằng nhau.
Gv hướng dẫn HS làm phép cộng các góc đó và cho KQ.
Xét xem góc tOt’ bằng bao nhiêu độ 
HS cần xác định được số đo độ của góc tOt’ bằng 90 độ.
HS cầ xác định M thuộctia phân giác của các góc thì có tính chất gì? 
HĐ 2 (20’)
Gv cho đề toán 34 lên bảng bằng bảng phụ:
HS quan sát đề toán và giải vào phiếu học tập.
GV nhận 5 bài làm nhanhn nhất 
GV cho lên bảng và cho HS cả lớp nhận xét KQ của bài làm và GV cho điểm.
GV cầ n lưu ý cho HS khi chứng minh 
BC = AD:
HS c/m theo sơ đồ phân tích sau:
 BC = AD: c/m 
OBC =OBD
Để c/m IA = IC ; IB = ID 
ta cần chứng minh IAB =ICD
phải dự vào kq của câu a. 
HS cần nắm các yếu tố đề cho 
Hs trình bày bt này vào bảng phụ và gv cho kq lên bảng.
HS cả lớp nhận xét và GV cho điểm
Giải BT 33/70 SGK.
a) Ta có tOx + xOt’
vậy Ot Ot’
nếu M thuộc đường thẳng Ot thì hoặc 
M O hoặc M thuộc tia Ot
Nếu MO thì các khoảng cách từ M đến xx’ và đến yy’ bằng nhau (cùng bằng 0)
Nếu M thuộc tia đối của tia Ot thì M cách đều hai tia Ox’ và Oy’ do đó M cách đều xx’ và yy’.
Giải Bài Tập 34 / Tr 71
 Góc xOy; A;B thuộc Ox
 C;D thuộc Oy 
 GT DA giao BC tại I 
 OA = OB; OC = OD
 a) BC = AD
 KL b) IA = IC ; IB = ID
c/m 
a) Xét OAD và OBC
Có: OA = OB; OC = OD (gt)
Góc o chung 
Do đó OAD =OBC (c-g-c)
Suy ra BC = AD.
b) xét IAB và IBC: Từ a) 
có OBC = ODA; ODA = OCB ª BAI = DCI
Mặt khác OA = OB; OC = OD
Suy ra AB = CD
Đo đó OAD = OBC (c-g-c)
Suy ra: IA = IC ; IB = ID
IV: Cũng cố: (5’)
GV hướng dẫn HS nhắc lại các bước giải bài toán trên và cho biết đã sử dụng các định lí, tính chất nào?
V: Dặn dò: (1’)
Các em về nhà hoàn thành bài này còn câu c.
Và soạn bài 6 / 71
Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 57 	BÀI 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 
Mục tiêu :
HS cần đạt:
Biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và mỗi tam giác có ba đường pâhn giác.
Tự chứng minh được định lí “trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” dưới sự hướng dẫn của GV là vận dụng định lí này để giải bài tập.
Thông qua gấp hình HS nhận thấy 3 đường phân giác cùng đi qua một điểm, sau đó áp dụng định lí của bài 5 để chứng minh sự đồng qui của 3 đường phân giác của tam giác đồng thời chỉ rõ tính chất của điểm đồng qui này là cách đều 3 cạnh của tam giác.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ chi đề bài:
2/ HS: Viết lông là bài vào bảng phụ, Phiếu học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ. HS nhắc lại 2 tính chất đã học của tia phân giác.
3/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1 (20’)
Gv hướng dẫn HS thực hành theo các bước sau:
Cắt một tam giác ABC trên giấy.
Gấp hình sao cho AB trùng AC.
Xác định tia phân gáic của góc A.
Nếp gấp nằm trên đoạn BC là giao điểm của tia phân giác với cạnh đối diện cảu góc A.
HS cần phát biểu được đường phân giác của tam giác.
GV cho HS cả lớp cùng nhận xét.
GV ? : Như vậy trong tam giác ABC có mấy đường phân giác?
HS cần trả lời là có 3 đường phân giác.
GV ? nếu tam giác ABC cân tại A thì ta có thể chứng minh được AM là đường trung tuyến của tam gáic ABC không?
HS vẽ hình và tự chứng minh tính chất này vào phiếu học tập.
GV nhận 5 bài nanh nhất.
GV hướng dẫn HS chứng minh theo các bước:
c/m ABM =ACM
từ đó suy ra AM = BM
GV? Như vậy, ta có kết luận gì về đường phân giác của một tam giác xuất phát từ đỉnh vối đường trung tuyến của tam giác cân cũng xuất phát từ đỉnh.
HS cần nêu lên được: 
Tính chất trên. Viết theo kí hiệu và bằng lời.
HĐ2 (20’)
GV: Cho HS dọc định lí từ bảng phụ trên bảng. 
HS ghi GT; KL cho định lí.
GV ? Ta cần chứng minh 
Khoảng cách từ G đến các đường thẳng AB;AC;BC đều bằng nhau. Ta sẽ chứng minh những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau?
HS cần nêu được:
Nên khoảng cách từ G đến AB, AC bằng nhau.
Tương tự ta có: 
Khoảng cách từ G đến AB;CB bằng nhau.
GV ? Aùp dụng tính chất của tia phân giác bài 5 ta có các khoảng cách nào bằng nhau.. . 
HS trình bày lên bảng.
GV hướng dẫn HS yếu, kém chứng minh.
GV; cho HS cả lớp nhận xét KQ bài làm của HS và GV cho điểm.
1/ Đường phân giác của tam giác.
Trong tam giác ABC , tia phân giác của goác A cắt BC tại M hki đó đoạn AM được gọi là đường phân giác ( xuất phát từ đỉnh A ) của tam giác ABC.
Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
Tính chất:
Trong các tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
ABC cân tại A.
Nếu AM là đường phân giác thì AM cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC.
2/ Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
 Định lí: (SGK)
c/m Khoảng cách từ G đến các đường thẳng AB; BC; AC đều bằng nhau.
Ta có: 
AM đường phân giác của góc A, mà G là trọng tâm tam gáic ABC.
 Nên khoảng cách từ G đến AB, AC bằng nhau.
Tương tự ta có: 
Khoảng từ G đến AB;CB bằng nhau.
Vậy: chứng tỏ rằng khoảng cách từ G đến các đường thẳng AB;AC;BC đều bằng nhau.
IV: Cũng cố:(5)
GV cho bài tập sau:
Cho hình vẽ sau:
Tam giác ABC cân tại A, có G là trong tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng.
ABG = ACG
V: Dặn dò: 
Các em về nhà làm các BT 40-41-42 / tr 73 SGK
Và ôn lại các định lí đã học.
 Ngày soạn:
Ngày dạy
TIẾT 58 	LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
HS cần đạt:
Aùp dụng định lí của bài 5 để chứng minh sự đồng qui của 3 đường phân giác của tam giác đồng thời chỉ rõ tính chất của điểm đồng qui này là cách đều 3 cạnh của tam giác.
Vận dụng tính cất 3 đường phân giác để chứng minh các bài tập cơ bản SGK
Rèn luyện kỷ năng chứng minh hình học thông qua tính chất đường phân giác và đường trung tuyến của tam giác cân.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Bảng phụ chi đề bài:
2/ HS: Viết lông là bài vào bảng phụ, Phiếu học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Oån định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ. HS nhắc lại 2 tính chất đã học của tia phân giác.
3/ Nội dung luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1 (20’)
GV cho hình 39 /tr 73 lên bảng.
HS1 lên bảng trình bày.
HS 2 nhận xét KQ của HS1 và GV thống nhất cho KQ đúng.
HS cần lưu ý khi chứng minh cần phân tích các yếu tố đã cho và KQ cần làm giữa các câu có sự liên quan với nhau.
Như trong câu b thì đựa vào KQ của câu a là có ngay.
Sơ đồ phân tích cho bài tập 39 / tr 73:
Cần c/m ABG = AC G
Ta c/m:
AB = AC
Góc BAG bằng góc CAG
Và cần xác định AG cạnh chung.
Các yếu tố trên đủ để khẳng định hai tam giác cần chứng minh bằng nhau.
GV? 
Khi phân tích để chứng minh hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác ấy cần đạt được những mấy yếu tố?
HS cần nói được 3 yếu tố cơ bản để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
HĐ2 (20’)
BT 42 / tr 73(SGK)
GV cho đề toán lên bảng.
HS quan sát đề toán.
HS1 lên bảng vẽ hình và ghi GT; KL cho bài toán.
HS 2 nhận xét KQ bài làm của bạn trên bảng.
GV hướng dẫn HS phân tích đề toán:
Để C/m tam giác ABC cân tại A thì ta cần c/m yếu tố nào?
HS có hai hướng:
1/ Hai cạnh bên bằng nhau.
2/ Hai góc đáy bằng nhau.
GV Khi ta c/m một trong hai yếu tố trên chúng ta dựa vào yếu tố nào trong hình? 
HS cần: phát biểu là dựa vào hình trung gian để chứng minh:
GV hướng dẫn HS vẽ hình trung gian:
Trên tia đối của tia DA lấy A1 sao cho 
AD = A1D.
Từ dây HS trình bày theo nhóm và cho KQ lên bảng:
GV cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau.và cho KQ đúng.
GV chốt bài:
Giải BT 39 / 73 SGK
a Chứng minh ABG = AC G
Ta có:
AB = AC ( GT )
 BAG =BCG (gt)
AG cạnh chung
Do đó: ABG = AC G (g-c-g)
b So sánh DBC = DCB
Ta có ABG = AC G câu a.
Suy ra DBC = DCB (cặp góc tương ứng )
Giải bài tập 40 / tr 73 SGK
Kéo dài đường trung tuyến AD một đoạn DA1 sao cho AD = DA1 
Ta có :
AD = DA1 (gt)
ADC = A1DB (đđ)
DB = DC (tính chất)
Do đó: DAC = A1DB (c-g-c)
Nên AC = A1D (1)
CAD = BA1D (2) 
Mặt khác theo GT 
CAD = BAD; kết hợp với (2) ta suy ra: BAD = BA1D.
Vậy BAA1 cân tại B do đó AB = A1B kết hợp với (1) ta có AB = Achay tam giác ABC cân tại A.
IV: Cũng cố: (5’) GV cho hnìh sau lên bảng:
Tam giác ABC cân tại A và AD là đường phân giác của góc A.
Chứng minh; AD lả dường trung trực của BC.
V: Dặn dò: Các em về nhà làm các BT còn lại SGK 7 / tr 73 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 7(26).doc