A/Mục tiêu:
- Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Bước đầu biết suy luận toán học và trình bày lời giải bài toán hình học theo suy luận.
B/Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình và lời giải bài tập mẫu
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, ôn tập định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
C/Tiến trình dạy học:
Tuần 1 – Tiết 1 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC NS ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ND: $1 - HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A/Mục tiêu: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh, vẽ được và nhận biết hai góc đối đỉnh Bước đầu biết suy luận toán học B/Chuẩn bị: GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình. HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, ôn tập khái niệm về góc. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 17 phút Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh -GV: giới thiệu sơ lược chương I và dẫn dắt học sinh vào bài,giáo viên đưa bảng phụ có hình vẽ(Sgk) x b c O y a A d -GV? Quan sát hình vẽ emcó nhận xét gì về mối quan hệ đỉnh và cạnh của , ? và , và và ? -GV: trong trường hợp thứ nhất và gọi là hai góc đối đỉnh. -GV? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? Yêu cầu học sinh làm (?2) -GV? Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? -GV? Cho vẽ góc đối đỉnh với như thế nào? -GV: Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Sgk) -Hình vẽ trên bảng phụ của giáo viên B A -HS:Quan sát hình vẽ và trả lời: + và có chung đỉnh, cạnh Oy là tia đối cạnh Ox, là tia đối . + , có chung đỉnh nhưng A a và Ad không đối nhau + , không chhung đỉnh nhưng bằng nhau -HS Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Sgk) và làm (?2): Hai góc , là hai góc đối đỉnh. -HS: (.) Có hai cặp góc đôí đỉnh -HS: lên bảng vẽ thêm hai tia đối của hai cạnh của góc 18 Phút Hoạt động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh -GV? Quan sát hai góc đối đỉnh và ước lượng bằng mắt, bằng phép đo góc để so sánh hai góc đối đỉnh như thế nào? -GV?Yêu cầu học sinh kiểm tra hai góc đối đỉnh bằng phép đo góc rồi nêu kết luận? -GV/ Nếu không đo mà bằng suy luận, hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? -GV? Từ quan sát ,đo và suy luận ta có kết luận gì về hai góc đối đỉnh? -GV: Chốt lại: “Hai góc đối đỉnh bằng nhau” -HS: dự đoán và tiến hành đo độ lớn của hai góc đối đỉnh đã vẽ rồi trả lời. -HS: Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau. x -HS: tập suy luận: 2 Ta có: + = 1800 (kề bù) O4 + = 1800 (kề bù) y Suy ra: = 1800 - (1) = 1800 - (2) Từ (1) và (2) suy ra = -HS: (.) Hai góc đối đỉnh luôn có số đo bằng nhau. 10 Phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh hay không? -GV: yêu cầu học sinh giải bài tập 1 và 2 (Sgk) đọc lập rồi trả lời kết quả. -GV: Dặn học sinh cần lưu ý định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh (Chú ý cách suy luận) . Giải bài tập 3,4,5 (Sgk) và làm thêm bài tập 1,2,3 (SBT) chuẩn bị cho tiết luyện tập -HS: Hai góc bằng nhau có thể không đối đỉnh với nhau, minh hoạ bằng hình vẽ -HS: Tự lập giải bài tập 1,2 (Sgk) và nêu lời giải. -HS: Lưu ý một số dặn dò và hướng dẫn về nhf của giáo viên, chuản bị chu đáo cho tiết luyện tập ____________________________________________________ Tuần 1- Tiết 2 NS: ND: LUYỆN TẬP A/Mục tiêu: Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. Bước đầu biết suy luận toán học và trình bày lời giải bài toán hình học theo suy luận. B/Chuẩn bị: GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình và lời giải bài tập mẫu HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, ôn tập định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh? -GV? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Bằng suy luân hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh bằng nhau? -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 5 (Sgk /Tr 82) -GV: Nhận xét trả lời của học sinh và cho điểm GV chốt vấn đề: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. -HS: Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh, vẽ hình , đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. -HS: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh Giải thích: a b’ ( Kề bù) 2 (Kề bù) 1 A 3 b a’ -HS: a) Dùng thước vẽ =560 A C/ b) Vẽ tia đối BC/ của tia BC có B = 1800 - (Kề bù) C A/ Suy ra = 1800 – 560= 1240 c) Vẽ tia BA/ là tia đối tia BA có = 1800 - = 1800 – 1240 = 560. 25 Phút Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 6, cả lớp suy nghĩ và trả lời. *Hướng dẫn: Vẽ = 470 Vẽ tia đốicủa tia Ox ; Vẽ tia đốicủatia Oy ta được đường thẳng tại O có một góc 470. -GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình. -GV? Yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán theo hướng cho – tìm? -GV? Biết ta tính như thế nào? Vì sao? -GV? Biết tính được không? Vì sao? -GV? Vậy tính như thế nào? -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập7 (Sgk) theo nhóm, yêu cầu đại diện nhóm trả lời có lý do. -GV: Chọn bài giải của hai nhóm để so sánh, cho cả lớp theo dõi và nêu nhận xét. -GV? Yêu cầu học sinh giải bài 8 (Sgk /Tr83) -GV? Qua hình vẽ bài 8 em có nhân xét gì? -GV: Chốt lại: “ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hai góc bằng nhau thì chưa hẳn đối đỉnh” -GV: yêu cầu học sinh tiếp tục giải bài tập 9 (Sgk -GV? Muốn vẽ = 900 ta làm thế nào? -GV? Muốn vẽ đối đỉnh ta làm thế nào? -GV? Hai góc vuông nào trên hình vẽ không đối đỉnh? -GV? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại như thế nào? -Bài 6/ Tr83: Học sinh nêu cách vẽ theo hướng dẫn, vẽ hình y’ x 470 x’ y -HS: Tóm tắt: Cho = ; =470 Tìm ? ? ? -HS: Vì + =1800 (kề bù) = 1800 - Hay = 1800 – 470 = 1330 Do = nên = ( đối đỉnh) Mà = 470 nên = 470 Do và đối đỉnh nên = mà =1330 =1330. Bài 7/ Tr 83: Các nhóm hội ý và trả lời có: =(đối đỉnh) =(đối đỉnh) =(đối đỉnh) =(đối đỉnh) (đốiđỉnh)vàx===180 Bài 8/Tr83 Nhận xét: Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh. Bài 9/ Tr 83 -HS: Vẽ tia Ax, dùng Eke vẽ tia Ay sao cho -HS: Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax, vẽ tia Ay’ là tia đối của tia Ay. Ta được đối đỉnh -HS: và là cặp góc vuông không đối đỉnh. -HS: Hai đường thẳng cắt nhau tạo nên góc 900 thì các góc còn lại cũng vuông.. 8 Phút Hoạt động3: Củng cố , dặn dò -GV? Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất? -GV? Ơû bài tập 7 (SBT) câu nào đúng , câu nào sai? -GV: Dặn học sinh về nhà giải bài tập 7(Sgk). lưu ý lời giải phải nêu lý do và chuẩn bị trước bài $2, nhớ mang theo Eke, giấy màu dùng gấp hình cho tiết học sau. -HS: Nhắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh (Sgk) -HS: Câu a) đúng , Câu b) Sai -HS: lưư ý một số dặn dò của giáo viên để chuẩn bị cho tiết học sau. Tuần 2 - Tiết 3 NS: ND: $2 - HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A/Mục tiêu: Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc, công nhận tính chất:: “ Có duy nhất một đưòng thẳng vuông góc với a qua A” Nắm được đường trung trực của đoạn thẳng, biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đưòng thẳng cho trước, vẽ đường trung trực và tập suy luận.. B/Chuẩn bị: GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, êke ,bảng phụ vẽ sẵn các hình , giấy gấp hình. HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, êke, giấy gấp hình C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Phút Hoạt động 1; Kiêmtra bài cũ -GV? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? -GV? Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, có = 900. Tính số đo các góc còn lại. -GV: nhận xét trả lời của học sinh và giới thiệu nội dung bài học mới. -HS: Nêu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh (Sgk) -HS: Lên bảng vẽ hình và tính được có y = 900 nên các góc x x’ Còn lại mỗi góc có Số đo là 900 (Có lập luận, suy luận) y’ 8 Phút Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc -GV: Yêu cầu học sinh làm (?1) -GV: Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc. -GV? Vẽ hai đường thẳng tại O sao cho = 900 -GV? Tìm ; ; ? Các góc đó như thế nào? -GV: Chốt lại bởi định nghĩa (Sgk) -HS:Dùng giấy gấp hình thao yêu cầu và nhận xét 4 góc đều vuông. -HS:Quan sát hình vẽ ở kiểm tra -HS: ta có: += 1800 (Kề bù) Suy ra === 900 -HS: Nêu định nghĩa (Sgk) 10 Phút Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc -GV? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào? -GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng, Eâke để vẽ hai đường thẳng vuông góc trong các trường hợp (Sgk) -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập (?4), yêu cầu học sinh vẽ theo hai trường hợp tren phiếu học tập, giáo viên kiểm tra. -GV? Có bao nhiêu đường thẳng qua O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước? -GV: Chốt lại đó là tính chất hai đường thẳng vuông góc. -HS: Nêu cách vẽ và vẽ a’ a o -HS: Chú ý hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc bừng thước và êke như (Sgk) -HS: Hai học sinh lên bảng vẽ thao hai trường hợp như (Sgk) -Điểm O nằm trên a -Điểm O nằm ngoài a -HS: Có một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. -HS Nêu tính chất và ghi nhớ tính chất 12 Phút Hoạt động 4: Đường trung trực đoạn thẳng -GV? Cho đoạn thẳng AB. Vẽ I là trung điểm của AB. Qua I vẽ đường thẳng dAB? -GV: Nhận xét cách vẽ, goi đường thhẳng d là đường trung trực đoạn thẳng AB -GV? Đường trung trực đoạn thẳng là gì? -GV? Đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng phải thoả mãn yêu cầu nào? -GV?Nêu định nghĩa đường trung trực? -GV: Hai điểm A , B gọi là hai điểm đối xứng nhau qua d -GV? Để vẽ trung trực đoạn thẳng ta vẽ như thế nào? Dụng cụ để vẽ ? -HS: Nêu cách vẽ : +Vẽ đoạn AB +Vẽ AI = IB +Vẽ d AB qua I -HS: Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường trung trực của đoạn thẳng. -HS: Thoả m ... về định lý ,các tính chất đã học . C. Tiến trình dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút Hoạt động 1 : kiếm tra bài cũ -GV: ? Yêu cầu học sinh trả lời bài tập 51 (sgk ) -GV : Cho học sinh nhận xét và bổ sung . HS: Trả lời bài tập 51 HS:Nhận xét và bổ sung câu trá lời . 30 phút Hoạt động 2: luyện tập -GV : Treo bảng phụ có hình vẽ 36 ,bài 52 GV ? Quan sát các hình vẽ ta cần có các ý nào để điền vào () để có ý đúng thoã mán ? ta tập chứng minh định lý “ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau “ -GV : Yêu cầu một học sinh lên chứng minh có số đo bằng nhau . -GV: Tiếp tục cho giải bài 53( sgk) *Gọi 2 học sinh đọc đề , một học sinh làm câu a,b . *Gọi học sinh lần lượt vừa nhìn hình vừa điền vào chỗ trống . -GV : Đây là bài toán chứng minh hai đường thẩng cắt nhau tạo nên góc vuông thì các góc còn lại cũng có só đo là góc vuông -GV : Treo bảng phụ có lời giải 53d ,để học sinh tham khảo ,ghi chép . -GV : Đây là cách chứng minh ngắn gọn của bài 53 .(sgk ) HS: Quan sát hình vẽ bài 52 HS: Điền vào chỗ trốùng HS: Tập chứng minh : Định lý hai góc đối đỉnh thì bằng nhau theo căn cứ điền vào ô trống . HS: Baiø 53 ( sgk) học sinh lần lượt điền vào chỗ trống : 1.)(vì kề bù) 2) 900 += 1800 (theo GT, căn cứ (1)) 3) =900 (căn cứ (2)) 4) = (hai góc đối đỉnh) 5) = 900 (Giả thiết) 6) = ( đối đỉnh) 7) = 900 (căn cứ (3)) Bài 53d) Học sinh tham khảo bảng có : (kề bù) =900 (giả thiết) = = 900 ==900 (đối đỉnh) ==900 (đối đỉnh) 8 phút Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò : -GV: Yêu cầu học sinh nêu định lý hai đường thẳng song song, định lý hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc (hoặc song song )với đường thẳng thứ ba . -GV: Lưu ý hướng dẫn học sinh về ôn tập các câu hỏi ‘cách ghi tóm tắt các định lý bởi ký hiệu toán học và liêh hệ thực tế . -GV: Dặn học sinh về ôn tập 10 câu hỏi (sgk ) làm các bài tập 54,55 ,57 (sgk ) chuẩn bị cho ôn tập chương I . -HS: Đứng tại chổ, nêu các định lý dưới dạng “ Nếu . Thì” -HS: lên bảng ghi GT- KL các định lý dưới dạng ký hiệu toán học -HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau, chuẩn bị cho ôn tập chương. ____________________________________________________ Tuần :7 – Tiết 14 NS: ND: ÔN TẬP CHƯƠNG I A.Mục tiêu : - Hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc ,đường thẳng song song ,sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song ,hai đường thẳng vuông góc . -Biết kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc , song song hay không . -Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của định lývuông góc và song : B. Chuẩn bị : -GV : Bảng phụ ,thước thẳng ,êke ,thước đo góc. -HS: Đầy đủ dụng cụ vẽ hình ,ôn tập các câu hỏi trong sgk . C. Tiến trình dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết : -GV: Lần lượt gọi học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập trong sgk .( trang 102) . -GV: cho học sinh nêu nhận xát và bố trợ cho học sinh trả lời sai hoặc thiếu . -HS: Lần lượt từng em đứng tại lớp trả lời các câu hỏi ôn tập chương I(Sgk) -HS: Nhận xét và sử a sai (nếu có) của bạn mình sau mỗi câu hỏi. 28 phút Hoạt động 2: Luyện tập -GV? treo bảng phụ có bài 54 (Sgk), yêu cầu học sinh nêu kết quả. -GV: Yêu cầu học sinh nêu nhận xét bài giải và lên bảng giải bài 55 (Sgk) -GV? Có nhận xét gì về cách vẽ? -GV: Vẽ được hai đường thẳng song song với e qua M và N. -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 56 (Sgk) và yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán? -GV: Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải của bài 56 (Sgk) -GV: Nếu vẽ đường trung trực của đoạn thẳng thì ta chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau rồi dựng đương vuông góc qua trung điểm của đoạn thẳng đó. -GV: gợi ý và hướng dẫn cho cả lớp giải bài 57 (Sgk) -GV? Vẽ đường thẳng song song với a qua O ta có số đo ? GV? Bài 58 (Sgk) thì góc tại x và góc có số đo 1150 nằm ở vị trí nào? -GV? Vậy tại x số đo là bao nhiêu? -GV! Đưa bảng phụ bài tập 59 (Sgk), yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm. -GV? góc và = 600 ở vị trí gì? Suy ra vấn đề gì? -GV? và như thế nào? Vậy =? Và =? -GV? như thế nào với ? Suy ra =? Vì sao? -GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải. -HS: quan sát hình vẽ ở bảng phụ và nêu kết quả bài 54 Sgk) -HS: Năm cặp đường thẳng vuông góc là: d1d8 ; d3 d4 ; d1 d2 ; d3 d5 ; d3d7 -HS: Bốn cặp đường thẳng song song là: d4 // d5 ; d8 // d2 ; d4 // d7 ; d5 // d 7. Bài 55 (Sgk) Học sinh đọc đề bài và vẽ hình Bài 56 (Sgk) Học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ: -Vẽ AB = 28 mm -Trên AB lấy M sao cho AM = MB = 14mm -Qua M vẽ AB. Vậy d là trung trực của AB. Bài 57(Sgk) Học sinh trả lời ta có tại x bằng 380 + 480 = 860 Vì 1 = 380; 2 = 1800 – 1320 = 480 Nên = 1 + 2 = 860 Bài 58 (Sgk) Học sinh quan sát hình vẽ 40 (Sgk) và nêu kết quả: Góc tai x là góc có số đo 1150 ở vị trí góc trong cùng phía nên bù nhau. Do đó: 1800 – 1150 = 650 Bài 59 (Sgk) Hình vẽ 41 (Sgk – trang 104) -HS: (So le trong) Mà (đồng vị) nên -HS: (đồng vị ) nên (do là hai góc kề bù) -HS:(Vì đối đỉnh với =1100) Suy ra (do đồng vị với ) 7 Phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV: Hướng dẫn cả lớp giải bài 60 (Sgk), yêu cầu học sinh nêu định lý và tóm tắt bởi ký hiệu toán học. -GV: Dặn học sinh về tiếp tục ôn tập chương, trả lời các câu hỏi ôn tập và tập viết các định lý dưới dạng GT – KL và vẽ hình. -HS1: Nêu định lý và ghi tóm tắt GT: a KL: a // b -HS2: GT: d1 // d3 ; d2 // d3 KL: d1 // d2 // d 3 -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau. Tuần 8 - Tiết 15 NS: ND: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) A/Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thuức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. -Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời, bước đầu tập suy luận có căn cứ. Vâïn dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính hoặc chứng minh. B/Chuẩn bị: GV: Bài soạn, thước thẳng, Eke, bảng phụ, thước đo góc HS: Thước thẳng, thước đo góc , giải các bài tập ôn tập và ôn tập các định lý, tính chất cơ bản đã học trong chương I. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Phát biểu các định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của từng định lý đó bằng kýnhiệu toán học -HS:Phát biểu: a)Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì hai đường thẳng đó song song (GT: a b)nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường kia ( GT: a // b ; ac 28 Phút Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 48 (SBT): Đề bài được đưa lên bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu GT – KL bài toán. -GV? bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta chứng minh vấn đề gì? -GV? Ta cần vẽ thêm đường nào? -GV? Có Bx // Cy suy ra Ax như thế nào với Cy? -GV? Ax // Cy suy ra Ax và By như thế nào? -GV? Ax // Cy suy ra và như thế nào? Vậy =? -GV? Làm thế nào tính được ? -GV: yêu cầu học sinh lên trình bày bài giải -GV: Đưa bài tập 49 (SBT): “ Cho biết . Chứng minh rằng Ax // Cy” -GV? Để giải bài toán trên ta phải làm thế nào? Vẽ thêm gì? Từ đó ta có kết quả ? -GV? và là hai góc nằm ở vị trí nào? Vậy ta có vấn đề gì? -HS: Đọc đề bài ở trên bảng phụ, nghiên cứu và vẽ hình, ghi GT- KL -HS: Vẽ thêm Bz // Cy -HS: Bz // Cy Ax // Cy -HS: Ax // CyAx // Bz -HS:Ax //Bz+=1800=1800==400 -HS: = Mà =700 – 300 = 400 -HS: Quan sát đề bài 49 (SBT) và hình vẽ, suy nghĩ và thảo luận theo nhóm có kết quả: *Kẻ Bz // Cy và tia C’y là tia đối của tia Cy = -HS: và là hai gó trong cùng phía. Vậy Ax // Bz mà Bz // Cy (cách vẽ) Ax // Cy 10 Phút Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò -GV: yêu cầu học sinh nhắc lại: *Định nghĩa hai đường thẳng song song *Định lý hai đường thẳng song song * Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song -GV: Dặn học sinh về nhà giải các bài tập còn lại và xem lại lý thuyết chương I ( trả lời 10 câu hỏi ôn tập trong Sgk), xem lại phương pháp giải các bài tập và chuẩn bị chu đáo cho giờ sau kiểm tra chuơng I , đồng thời nghiên cứu trước bài học $1 của chương 2. -HS: Đứng tại chổ trả lời câu hỏi về định nghĩa, định lý hai đường thẳng song song (Sgk) -HS: Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song là: a)Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có: hai góc so le trong bằng nhau; Hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc trong cùng phía bù nhau, thì hai đường thẳng đó song song. b)Hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì ba đường thẳng đó song song với nhau. ____________________________________________________________ Tuần 8 - Tiết 16 NS: ND: KIỂM TRA CHƯƠNG I A/Mục tiêu: - Đánh giá khả năng diễn đạt định lý thông qua hình vẽ, biết vẽ hình và vận dụng định lý đã học trong chương I để suy luận vào việc tính toán, giải bài toán hình học. -Qua giờ kiểm tra giáo dục học sinh tính độc lập, trung thực, tự giác học tập, thực hiện nghiêm túc trong kiểm tra. B/Chuẩn bị: GV: Ra đề kiểm tra và hướng dẫn đáp án biểu điểm chấm bài kiểm tra 1 tiết, chuẩn bị mỗi học sinh tham gia kiểm tra có 1 đề. HS: Oân tập kiến thức chương I và thực hiện làm bài kiểm tra thời gian 45’. C/Tiến trình dạy học: -GV: Giao đề -HS: Nhận đề và làm bài thời gian 45 phút -GV: Sau 45’ giáo viên thu bài để chấm và dặn học sinh về chuẩn bị bài “ Tổng ba góc của một tam giác “ cho giờ học sau.
Tài liệu đính kèm: