A/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm chắc được định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Học sinh nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình trình bày
B/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, đèn chiếu.
- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Soạn : CHƯƠNG 1 : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIẾT 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình - Bước đến tập suy luận. B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh - Treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ Nhận xét về quan hệ đỉnh, cảnh của và ; và ; và và có chung đỉnh O Cạnh Ox' là tia đối của cạnh Ox Cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy KL : và là 2 góc đối đỉnh Còn và ; và kh«ng ph¶i lµ 2 gãc ®èi ®Ønh ? 2 VËy thÕ nµo lµ 2 gãc ®èi ®Ønh Tr¶ lêi ®Þnh nghÜa - Cho häc sinh lµm - Cho . Em h·y vÏ gãc ®èi ®Ønh víi - Lªn b¶ng vÏ, líp vÏ vµo vë Hình vừa vẽ có mấy cặp góc đối đỉnh 2 Hoạt động 2 : 2- Tính chất của 2 góc đối đỉnh: - ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn củavà ; và - Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng Lên bảng đo và ghi kết quả cụ thể vừa đo được và so sánh. Đo trên vở của mình => so sánh - Bằng suy luận hãy CM = Ta có : + = 1800 (1) + = 1800 (2) Từ (1) và (2) => = Hoạt động 3 : 3- Củng cố - Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy 2 góc bằng có có đối đỉnh không ? Không - Đưa bảng phụ ghi bài 1 (82- SGK) yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời và điền vào chỗ trống Đứng tại chỗ trả lời miệng - Bài làm thêm : Cho 3 đường thẳng cắt nhau tại O (hình vẽ). Kể tên các cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt trên hình c f a O b e d + Nhận xét : Có 6 tia chung gốc O nên có (góc) Trong đó có 3 góc bẹt, còn lại 12 góc nhỏ hơn góc bẹt. Mỗi góc trong 12 góc vuông này đều có 1 góc đối đỉnh với nó. Do đó trong hình vẽ 12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh. Hoạt động 4 : 4- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh, học cách suy luận - Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau. - Bài tập 1 (SBT - 7) - Bài làm thêm : Qua O vẽ 5 đường thẳng phân biệt a) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ. b) Trong cvác góc ấy có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt. c) Xét các góc không có điểm trong chung, chứng tỏ tồn tại 1 góc lớn hơn hoặc bằng 360, tồn tại 1 góc nhỏ hơn hoặc bằng 360. Soạn : TIẾT 2 : LUYỆN TẬP Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Học sinh nắm chắc được định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Học sinh nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình. - Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình trình bày B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, đèn chiếu. - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Kiểm tra chữa bài tập ? - Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. Bằng suy luận chứng tỏ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Chữa BT 5 (74-SBT) - Chữa BT chép về nhà - HS1 : Lên bảng trả lời, vẽ hình ghi các bước suy luận - HS2 : Lên làm - HS3 : Lên bảng làm Hoạt động 2 : Luyện tập (25') 1. Bài tập 5 (82 SBT) Học sinh lên bảng chữa bài - Thế nào là 2 góc kề bù c) Vì và là 2 góc đối đỉnh nên = 560 - Vẽ kề bù th× vÏ nh thÕ nµo ? (V× kÒ bï mµ = 1240 nªn = 1800-1240 = 560 - Vẽ góc kề bù thì vẽ như thế nào? (lời giải có 2 cách) A C' B C A' Học sinh lên bảng tình bày, lớp làm nháp 2- Bài tập 3 (74-SBT) : GV gợi ý x' y - So sánh : với với với với A y' x 3- Bài tập 3 : Bài tập chép Vẽ hình, đặt tên Chứng tỏ rằng 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau. - Vẽ 2 góc đối đỉnh và đặt tên cho 2 góc đó. - Vẽ 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh. - Bài toán cho cái gì và yêu cầu CM cái gì ? = Mà : + = 1800 => + = 1800 Hay = 1800 mà => Om và Om' là 2 tia phân giác. x y m O m' y x' Hoạt động 3 : Củng cố - Thế nào là 2 góc đối đỉnh - Tính chất của 2 góc đối đỉnh - Cho học sinh trả lời BT7 (74-SBT). Dùng hình vẽ minh hoạ Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập 6 -> 9 (SGK) - Bài tập chép : Qua điểm O trên mặt phẳng vẽ 4 đường thẳng phân biệt. CMR trong các góc không có điểm trong chung có ít nhất 1 góc có số đo không quá 450. Soạn : TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Học sinh giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất : Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b a. - Học sinh hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình, làm bài. B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Thước , êke, giấy rời. - Học sinh : Thước , ê ke, giấy rời, bảng nhóm. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra 5' - Vẽ = 900, vẽ đối đỉnh với Học sinh 1 lên bảng Hãy viết tên 2 góc không đối đỉnh Hỏi thêm: Qua điểm O vẽ 4 đường thẳng phân biệt, có bao nhiêu góc được tạo thành, có bao nhiêu góc bẹt, bao nhiêu góc nhỏ hơn góc bẹ, bao nhiêu cặp góc đối đỉnh. - Chữa bài tập chép : Chứng minh rằng 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau. Học sinh 2 lên bảng Hoạt động 2 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc (11') ? 1. Gọi học sinh làm Cho học sinh quan sát nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. - Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đến là góc vuông ?2. Tập suy luận dựa vào bài số 9 (89-SGK). Nêu cách suy luận Gọi học sinh trả lời Đứng tại chỗ trả lời ? Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc - Ký hiệu 2 đường thẳng vuông góc xx' yy' y x x' xx'yy' o y' Hoạt động 3: Vẽ 2 đường thẳng vuông góc ? 3 Cho HS lên bảng, lớp vẽ vào vở 1 học sinh lên vẽ O a O a' ? 4 Vị trí điểm O và đường thẳng a có thể xảy ra những trường hợp nào ? - HS vẽ hình theo - Hướng dẫn vẽ hình như SGK - Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a Có 1 và chỉ 1 đường thẳng qua O và vuông góc với a - Làm bài tập 11, 12 (SGK) Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng - Bài toán: Cho đoạn AB vẽ trung điểm 1 HS lên bảng vẽ I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d AB Vẽ vào vở => đường thẳng d gọi là đường trung trực của AB ? Vậy đường trung trực của 1 đoạn thẳng là gì ? Ghi định nghĩa SGK - Điểm đối xứng Nhắc lại thế nào là 2 điểm đối xứng - Bài tập: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Hoạt động 5: Củng cố - Bài tập trắc nghiệm Nếu biết 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại o thì ta suy ra điểm gì ? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai, câu nào đúng ? Đứng tại chỗ trả lời, ghi vào vở a) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O Đúng b) 2 đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 1 góc vuông Đúng c) 2 đường thẳng xx' và yy' tạo thành 4 góc vuông Đúng d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt Đúng Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa - BTVN: 16 => 20 (SGK - 87) 9 => 12, 14, 15 (SBT - 74, 75) Soạn : TIẾT 4: LUYỆN TẬP Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Thước , êke, giấy rời, bảng phụ. - Học sinh : Thước , ê ke, giấy rời, bút viết bảng. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra - Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc Học sinh 1 lên bảng Chữa bài 17 (87 - SGK) Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy - Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng ? Học sinh 2 lên bảng Chữa bài 19, 20 (SGK - 87) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Chứng tỏ rằng 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau. Đọc đề - Yêu cầu học sinh vẽ hình Vẽ hình - Giả sử và là 2 góc kề bù OM là phân giác của ON là phân giác Ta phải chứng minh OM ON - Hướng dẫn cách phân tích đi lên theo sơ đồ: 1 em lên bảng trình bày cách chứng minh (tổng hợp lại) OM ON ß ß ß (gt) Bài 2: ở miền trong góc tù , vẽ các tia oz, ot sao cho oz ox, ot oy Chøng tá r»ng: a) b) Sơ đồ CM: HS lên bảng trình bày Oz Ox => ß Ot Oy => => ½½ ½½ ? ? * ? bằng tổng 2 góc nào ? => => Ho¹t ®éng 3: Cñng cè: - BT tr¾c nghiÖm HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi Trong c¸c c©u sau, c©u nµo ®óng c©u nµo sai: a) §êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm cña AB lµ trung trùc cña AB S b) §êng th¼ng vu«ng gãc víi AB lµ trung trùc AB S c) §êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm cña AB vµ vu«ng gãc víi AB lµ trung trùc cña AB § d) 2 mót cña ®o¹n th¼ng ®èi xøng víi nhau qua ®êng trung trùc cña nã § Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vÒ nhµ - Bµi tËp 4, 6 (56 - SBT) So¹n : TIẾT 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau - Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía - Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vẽ hình làm bài. B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra III) Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Góc so le trong, góc đồng vị - Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B Cả lớp vẽ vào vở ? Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B. ? Hãy đánh số các góc - Giới thiệu cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía Đường thẳng c gọi là cát tuyến Cặp góc so le trong: và ;và Cặp góc đồng vị: và ; và và ; và ? 1 Gọi học sinh lên làm Trong cùng phía: và ; và - Bài tập 21 (89) HS l ... Học sinh lên bảng trình bày, đọc lại - Câu hỏi 4 (86 - SGK) + a - d'; b - a'; c - b'; -d - c' - Câu hỏi 5 + a - b'; b - a'; c - d'; d - c' - Câu hỏi 6- Vẽ D ABC và xác định trọng tâm G của tam giác đó. a) 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 1 học sinh khác lên vẽ Nêu các cách xác định trọng tâm của tam giác + Có 2 cách xác định trọng tâm của tam giác - Xác định giao của 2 trung tuyến - Xác định trên 1 trung tuyến điểm cách đỉnh độ dài trung tuyến đó b) Hỏi cả lớp b) Nam nói sai vì 3 trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác - Treo bảng tổng kết (85 - SGK) - Trả lời t/c của 3 đường phân giác 3 đường trung trực 3 đường cao của tam giác - Câu hỏi 7 Đứng tại chỗ trả lời - Câu hỏi 8 Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 67 (87 - SGK) 1 vẽ hình, ghi gt, KL a) DMPQ và RPQ có chung đỉnh P, 2 cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới MR Có MQ = 2 QR => a) Có nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ ? vẽ PH ^ MR b) Tương tự tổng số SMNQ với SRNQ như thế nào ? Vì sao ? b) tương tự có vì 2 tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2 QR c) So sánh SRPQ và SRNQ, vậy tại sao: SQMN = SQNP = SQPM ? c) SRPQ = SRNQ vì 2 tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) SQMN = SQNP = SQPM (=2SRPQ=2SRNQ) - Bài tập 68 (88 - SGK) - Vẽ , lấy A Î ox; B Î oy a) M phải thoả mãn các điều kiện gì ? a) muốn cách đều 2 cạnh của thì M phải nằm trên tia phân giác của - Muốn cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm trên đường trung trực của đoạn AB - Điểm M phải là giao của tia phân giác với đường trung trực của đoạn AB b) Nếu OA = OB => ? M thoả mãn điều kiện ở câu a ? Cho học sinh vẽ hình vào vở b) nếu OA = OB thì phân giác oz của trùng với đường trung trực của AB => mọi điểm trên tia oz đều thoả mãn điều kiện ở câu a - Bài tập 69 (88 - SGK) 2 đường thẳng phân biệt a và b không song song thì a x b gọi là giao điểm của a và b là E D ESQ có SR ^ EQ (gt); QP ^ ES (gt) => SR và QP là 2 đường cao của tam giác. SR Ç QP = {M} => M là trực tâm của tam giác Vì 3 đường cao của tam giác cùng đi qua trực tâm nên đường thẳng qua M vuông góc với SQ là đường cao thứ 3 của tam giác => MH qua E Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất của từng bài - Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương 3 (SGK) - Làm bài tập số 82, 84, 85 (33, 34 - SBT) - Chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra 1 tiết Soạn : TIẾT 67: KIỂM TRA CHƯƠNG 3 Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương thông qua các định lý và áp dụng các định lý này vào bài tập. - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình theo đề bài, ghi gt, KL và chứng minh bài toán của học sinh B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phôtô mỗi học sinh một đề. - Học sinh : Ôn tập, chuẩn bị giấy và dụng cụ để kiểm tra C/ NỘI DUNG KIỂM TRA: Đề 1: Bài 1: (3 đ) a) Phát biểu các định lý về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác. Vẽ hình, ghi gt, KL cho từng định lý. b) Trong tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ? Bài 2: (3 đ) Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy giải tích ? Sửa lại cho đúng ? a) Tam giác ABC có AB = BC thì . b) DMNP có thì NP > MN > MP. c) Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 3cm; 4cm; 6cm. d) Trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của nó. Bài 3: (4 đ) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC. Vẽ đường cao AH. a) Chứng minh HB > HC. b) Chứng minh . c) So sánh và . Đề 2: Bài 1: (3 đ) a) Phát biểu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. Vẽ hình, ghi gt, KL ? b) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống trong đẳng thức sau: MG = ... ME MG = ... GE GF = ... NF Bài 2: (3 đ): Ghép đôi 2 ý ở 2 cột để được khẳng định đúng. a) Bất kỳ điểm nào trên trung trực của một đoạn thẳng a) cũng cách đều 2 cạnh của góc b) Nếu tam giác có 1 đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là b) cũng cách đều 2 mút của đoạn thẳng đó c) Bất kỳ điểm nào trên tia phân giác của 1 góc c) tam giác cân d) Nếu tam giác có 2 đường trung tuyến bằng nhau thì đó là d) tam giác đều Bài 3: (4 đ) Cho DABC có , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. CMR: a) DABM = DECM b) AC > CE c) Đề 3: Bài 1: (3 đ) a) Phát biểu định lý quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. b) Cho hình vẽ CM: AE < AF Bài 2: (3 đ) Xét xem các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích, sửa lại cho đúng a) Trong 1 tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn. b) Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là: 6cm; 4cm; 2cm. c) Trọng tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của nó. d) Nếu tam giác có 2 đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì đó là tam giác đều. Bài 3: (4 đ) Cho điểm M nằm bên trong , qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b ^ Oy tại B, cắt Ox tại D. a) Chứng minh OM ^ DC b) Xác định trực tâm của D MCD c) Nếu M thuộc phân giác thì DOCD là tam giác gì ? Vì sao ? Vẽ hình minh hoạ trường hợp này ? D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn tập kiến thức cả năm. Soạn : TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1) Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm. B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ, compa, ê ke, phấn màu, bút dạ. - Học sinh : Ôn tập, bảng phụ, thước kẻ, compa, ê ke, phấn màu, bút dạ. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I) Ổn định tổ chức: Sỹ số II) Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập. III) Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về đường thẳng song song ? Thế nào là 2 đường thẳng song song Đứng tại chỗ trả lời ? Treo bảng phụ cho học sinh minh hoạ định lý về đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song lên bảng điền: gt: a//b. KL: ? Phát biểu 2 định lý này ? ? 2 định lý này quan hệ thế nào với nhau ? ? Phát biểu tiêu đề ơ cơ lít - vẽ hình - Bài tập 2 (91 - SGK) Hoạt động nhóm nửa lớp làm bài tập 2 - Bài tập 2 (91 - SGK) nửa lớp làm bài tập 3, nhận xét Hoạt động 2: Quan hệ cạnh, góc trong tam giác Đứng tai chỗ trả lời - Vẽ D ABC; AB > AC ? Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác là góc ngoài của tam giác tại đỉnh A vì kề bù với ? quan hệ thế nào với các góc của D ABC ? Vì sao ? - Tương tự ; cũng là góc ngoài của tam giác ; ? Phát biểu định lý quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác AB - AC < BC < AB + AC ? Có những định lý nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác + Trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại ? Nêu bất đẳng thức minh hoạ về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu AB > AC - Bài tập 5 (92 - SGK) a, ; c, x = 460. Hoạt động 3: Các trường hợp bằng nhau của tam giác Đứng tại chỗ trả lời - Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác - Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông - Bài tập 4 (92 - SGK) Treo bảng phụ a) DCED và DODE có gt DO = DA; CD ^ OA (SLT) => DCED=DODE EO = EB; CE ^ OB (SLT) (g.c.g) KL a, CE = OD ED chung b, CE ^ CD => CE = OD (cạnh tương ứng) c, CA = CB b, (góc tương ứng) d, CA // DE => CE ^ CD e, A, B, C thẳng hàng c, DCDA và DDCE có CD chung => DCDA=DDCE (c.g.c) DA = CE (= DO) => CA = DE (cạnh tương ứng) Giáo viên gợi ý để học sinh phân tích bài toán CM tương tự: CB = DE => CA = CB = DE trình bày lần lượt từng câu d, DCDA=DDCE (CMT) => => CA // DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau 3, Có CA // DE (CMT) CM tương tự => CB // DE => A, C, B thẳng hàng theo tiêu đề ơ cơ lít. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập lý thuyết để giờ sau ôn tập - Bài tập 6, 7, 8, 9 (92,93 - SGK) Soạn : TIẾT 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài ôn tập B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ, compa, ê ke, phấn màu, bút dạ. - Học sinh : Ôn tập - Bài tập - Dụng cụ vẽ hình. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I) Ổn định tổ chức: Sỹ số II) Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập. III) Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Các đường đồng quy của tam giác ? Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác Đứng tại chỗ trả lời ? Treo bảng phụ gọi học sinh điền vào chỗ trống ? Lên bảng điền ? Nêu khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác lần lượt trả lời tại chỗ Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt ? Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh các tam giác sau: Đứng tại chỗ lần lượt trả lời - Tam giác cân - Tam giác đều - Tam giác vuông Giáo viên đưa ra bảng hệ thống Hoạt động 3: Luyện tập 1 học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi gt,KL - Bài 6 (92 - SGK) gt DADC : DA = DC; ; CE // BD KL a, b, Trong DCDE cạnh nào lớn nhất ? Vì sao ? ? bằng góc nào ? a, là góc ngoài của DDBC nên ? Làm thế nào để tính =>=880-310=570 1 học sinh trình bày lời giải (so le trong của DB // CE) + + Xét DDCE có = 1800 - (570 + 620) = 610. b, Trong DCDE có (570<610<620) => DE CE lớn nhất - Bài 8 (92 - SGK) Hoạt động nhóm a, D ABE và DHBE có => DABE = DHBE BE chung (c.h-g.nhọn) => AE = EH (cạnh BA=BH tương ứng) b, EA = EH (CMT) => BE là trung BA = BH (CMT) tuyến của AH(tc) c, DAEK và DHEC có: => DAEK = DHEC Kiểm tra bài của 1 số nhóm AE = HE (CMT) (g.c.g) (đ2) => EK = EC (cạnh tương ứng) d, DAEK có AE < EK mà EK = EC (CMT) => AE < EC Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ lý thuyết - Làm bài tập ôn tập chương - Bài tập ôn tập cuối năm - Chuẩn bị kiểm tra cuối năm Soạn : TIẾT 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Giảng Lớp : A/ MỤC TIÊU : - Học sinh thấy được kết quả làm bài của mình, thấy rõ điểm mạnh, yếu từ đó giáo viên có hướng cho học sinh phát huy các ưu điểm khắc phục các tồn tại, có hướng bổ sung kiến thức còn trống, thiếu cho học sinh. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài, vẽ hình, ghi gt, KL khoa học, chính xác và cách chứng minh bài toán hình B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đề bài - Đáp án - Biểu điểm - Học sinh : Xem lại đề kiểm tra cuối năm C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I) Ổn định tổ chức: Sỹ số II) Kiểm tra: Trong quá trình chữa bài. III) Bài giảng:
Tài liệu đính kèm: