Giáo án Hình học 7 - Hoàng Văn Luận - Tiết 57, 58

Giáo án Hình học 7 - Hoàng Văn Luận - Tiết 57, 58

A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác ; Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác ; Qua gấp hình học sinh đoán được ịnh lí về đường phân giác trong của tam giác.

- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Sử dụng được định lí để giải bài tập.

- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.

B. Chuẩn bị :

- Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Hoàng Văn Luận - Tiết 57, 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 - Tiết 57
 Ngày dạy: 22/04/08
Đ6. tính chất ba đường phân giác của một tam giác
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác ; Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác ; Qua gấp hình học sinh đoán được ịnh lí về đường phân giác trong của tam giác.
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Sử dụng được định lí để giải bài tập.
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
B. Chuẩn bị :
- Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Thế nào là tam giác cân? Vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân.
- Vẽ phân giác bằng thước 2 lề song song.
II. Dạy học bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình mở bài.
? Vẽ tam giác ABC
? Vẽ phân giác AM của góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC)
? Ta có thể vẽ được đường phân giác nào không.
 (có, ta vẽ được phân giác xuất phát từ B, C, tóm lại: tam giác có 3 đường phân giác)
? Tóm tắt định lí dưới dạng bài tập, ghi GT, KL.
CM:
ABM và ACM có
AB = AC (GT)
AM chung
 ABM = ACM
? Phát biểu lại định lí.
- Ta có quyền áp dụng định lí này để giải bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm ?1(3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm)
- Giáo viên nêu định lí.
- Học sinh phát biểu lại.
- Giáo viên: phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui:
+ Chỉ ra 2 đường cắt nhau ở I
+ Chứng minh đường còn lại luôn qua I
- Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của định lí.
? HD học sinh chứng minh.
 AI là phân giác
 IL = IK
 IL = IH , IK = IH
 BE là phân giác CF là phân giác
 GT GT
- Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh.
1. Đường phân giác của tam giác. 
 B
C
A
M
. AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)
. Tam giác có 3 đường phân giác
* Định lí:
 B
C
A
GT
ABC, AB = AC, 
KL
BM = CM
2. Tính chất ba trung tuyến của tam giác 
?1
a) Định lí: SGK 
b) Bài toán
 H
K
L
I
B
C
A
M
E
F
GT
ABC, I là giao của 2 phân giác BE, CF
KL
. AI là phân giác 
. IK = IH = IL
Chứng minh: SGK
III. Củng cố (8ph)
- Phát biểu định lí.
- Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác.
- Làm bài tập 36 (SGK-Trang 72).
I cách đều DE, DF I thuộc phân giác , tương tự I thuộc tia phân giác 
 IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Làm bài tập 37, 38 (SGK-Trang72). 
HD38: Kẻ tia IO
a) 
b) 
c) Có vì I thuộc phân giác góc I
Tuần 31 - Tiết 58
 Ngày dạy: 26/04/08
Luyện tập
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Củng cố các định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Luyện kĩ năng vẽ hình ; Kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập.
- Thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường phân giác của tam giác, phân giác của một góc.
B. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Tổ chức luyện tập(29phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình và GT, KL của bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự chứng minh .
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
? Nhận xét rồi từ đó so sánh hai góc và .
- Yêu cầu học sinh tự so sánh hai góc trên.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh vẽ hình theo gợi ý trong SGK.
- Giáo viên có thể gợi ý học sinh chứng minh.
? Để chứng minh cân ta cần chứng minh điều gì.
? Nên chứng minh theo cách nào.
? Có thể chứng minh trực tiếp AB = AC không.
? So sánh AB và A’C.
? So sánh A’C với AC .
Bài tập 39 (SGK-Trang 73). 
GT
, AB = AC
KL
a, 
b, So sánh và 
Giải:
a, Xét ADB và ADC có: 
AB = AC (gt)
 (gt).
AD chung
 ADB = ADC (c.g.c) (đpcm).
b, Từ chứng minh trên ta có:
 ADB = ADC DB = DC
Bài tập 42 (SGK-Trang 73). 
GT
: AB = AC, 
, DB = DC;
KL
cân.
Giải:
Trên tia đối của tia DA lấy A’ sao cho 
AD = A’D.
Xét và có:
AD = A’ D (cách dựng)
(đối đỉnh)
DB = DC (gt)
 = (c.g.c)
 AB = A’C (1) và .
Mặt khác 
 cân tại C AC = A’C (2).
Từ (1) và (2) AB = AC cân.
III. Kiểm tra (15ph)
Câu 1(3điểm):Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
GK = ....CK, AG = ....GM, GK = ....CG
AM = ....AG, AM = ....GM, CG = ....CK
Câu 2(1 điểm): Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? 
Câu 3 (6điểm): Cho tam giác ABC có . Đường phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. tính số đo của góc BIC 
Đáp án và biểu điểm :
Câu 1(3điểm): Điền đúng một ý cho 0,5đ
Câu 2(1 điểm): Phương án đúng C.
Câu 3 (3điểm): Tính được các góc ABC và ACB bằng 500 cho2đ, góc IBC, ICB bằng 250 cho 2đ, tính được góc BIC bằng 1300 cho 2đ
IV. Hướng dẫn học ở nhà(1ph)
- Nắm chắc tính chất tia phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác.
- Bài tập 49, 50, 51, 52 (SGT).

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 57+58.doc