Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 27: Luyện tập 2

Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 27: Luyện tập 2

Tuần : 14 Tiết : 27 LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn:

Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác ( cạnh - cạnh – cạnh), (cạnh - góc - cạnh).

Kĩ năng cơ bản:

- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác (cạnh - góc- cạnh) để chỉ ra hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

Tư duy:

-So sánh các đoạn thẳng, chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 góc bằng nhau

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

- Phát huy trí lực của học sinh

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 27: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Tiết : 27
LUYỆN TẬP 2
Ngày soạn:
Ngày dạy :
MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác ( cạnh - cạnh – cạnh), (cạnh - góc - cạnh).
Kĩ năng cơ bản:
- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác (cạnh - góc- cạnh) để chỉ ra hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
Tư duy:
-So sánh các đoạn thẳng, chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 góc bằng nhau
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh. 
- Phát huy trí lực của học sinh
CHUẨN BỊ : 
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phu.ï 
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
Ôn lại 2 trường hợp bằng nhau của tam giác (cạnh-cạnh-cạnh), (cạnh-góc-cạnh)
PP: Nêu vấn đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
Sửa BT về nha:ø 
Cho DABC có AB=AC, vẽ về phiá ngoài của DABC tam giác vuông ABK tại B và tam giác vuông ACD tại C sao cho KB=DC. Chứng minh KA = DA
-GV treo bảng phụ hình vẽ 
-Gọi 1 HS lên bảng. 
-GV nhận xét - cho điểm. 
Xét DKAB và DDAC có 
AB = AC (gt)
 = = 900 
BK = DC (gt)
Do đó: DKAB = DDAC ( c-g-c)
Syt ra: KB= DC
-HS nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập (26’)
Bài tập: 
Cho DAOB có OA=OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D, chứng minh 
a) DA = DB
b) OD AB
- GV treo bảng phụ đề BT 
-Gọi HS vẽ hình, viết GT,KL
-Hai đọan thẳng DA và DB thuộc 2 tam giác nào ?
-HS chứng minh theo sơ đồ 
 DA = DB 
 Ý
 DAOD = DBOD 
-Chứng minh OD AB ta cần chứng minh điều gì ?
 OD AB
 Ý
 = = 900 
 Ý
 DAOB = DBOD
-Gọi HS lên bảng trình bày lời giả.i
-Gọi HS khác nhận xét. 
Hai đọan thẳng DA và DB thuộc DAOD và DBOD
Chứng minh TR

a) DA = DB
Xét DAOD và DBOD có: 
OA = OB (gt)
OD cạnh chung 
= (gt)
Do đó:DAOD = DBOD (c-g-c)
Suy ra: DA = DB
b) OD ^ AB
Ta có: DAOD =DBOD (câu a)
Þ = 
Mặt khác: + = 1800
nên: = = 900
Vậy OD AB
-HS khác nhận xét 
Bài 31 trang 120
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn MA và MB?
Giải
Xét DMAN và DMBN (vuông tại N) có:
MN cạnh chung
AN = BN (gt)
Do đó: DMAN = DMBN
(2 cạnh góc vuông)
Suy ra AM = MB
-Các nhóm khác nhận xét
-Vị trí điểm M nằm trên d có thể xác định ở 1 nửa mặt phẳng bờ AB còn lại
-Nhận xét: Mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó
-GV treo bảng phụ đề BT, gọi HS đọc đề
- Theo đề bài trước hết ta vẽ gì ?
Tiếp theo ta vẽ gì ?
-Gọi HS vẽ hình
-Xác định yêu cầu đề?
-Phân tích:
 MA ? MB
 Ý
 MA= ? MB =? 
 Ý
 DMAN = DMBN
-Cho HS hoạt động nhóm giải BT, 
TG 3’
-Ngoài cách vẽ trên ta có cách vẽ nào khác ? Cho HS về nhà chứng minh trường hợp này.
-Nhận xét gì về điểm nằm trên đường trung trực?
vẽ đọan thẳng AB; d là đường trung trực của AB; lấy MỴd
Giải
Xét DMAN và DMBN (vuông tại N) có:
MN cạnh chung
AN = BN (gt)
Do đó: DMAN = DMBN
(2 cạnh góc vuông)
Suy ra AM = MB
-Các nhóm khác nhận xét
-Vị trí điểm M nằm trên d có thể xác định ở 1 nửa mặt phẳng bờ AB còn lại
-Nhận xét: Mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó
Hoạt động 3: Củng cố (10’)
-Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác ?
-Nếu hai tam giác đã bằng nhau ta có thể suy ra được điều gì ?
-Hướng dẫn BT 48
 A là trung điểm MN
 Ý
M,N,A thẳng hàng và AM=AN
 Ý Ý
AM // BC và AN // BC AM=BC AN=BC
 Ý Ý
 DAKM=DBKC DAEN=DCEB 
+ 2 trường hợp bằng nhau của tam giác là (cạnh-cạnh-cạnh), (cạnh-góc-cạnh). 
+Hai tam giác bằng nhau có thể suy ra 2 góc tương ứng bằng nhau, 2 cạnh tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại các BT đã giải. 
-Ôn lại 2 trường hợp bằng nhau của tam giác.
-BTVN: 46, 48 trang 103 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc