Giáo án Hình học 7 - Nguyễn Thị Thu Nguyệt

Giáo án Hình học 7 - Nguyễn Thị Thu Nguyệt

A- MỤC TIÊU :

 * Kiến thức. Kỹ năng:

 - Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

 - Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 - Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

 - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình. Bước đầu tập suy luận.

B - CHUẨN BỊ:

 - GV: Thước thẳng; SGK; Thước đo góc; bảng phụ.

 - HS: SGK; Thước thẳng; Thước đo góc.

C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

I - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số: 22 Vắng :

II - KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.

- Hướng dẫn HS phương pháp học tập bộ môn hình học, việc chuẩn bị đồ dùng học tập .

 

doc 158 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Nguyễn Thị Thu Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/8/09	 Tiết 1 
Ngày giảng:21/8 Hai góc đối đỉnh
A- Mục tiêu : 
	* Kiến thức. Kỹ năng:
 - Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
	- Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
	- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình. Bước đầu tập suy luận.
B - chuẩn bị:
 	- GV: Thước thẳng; SGK; Thước đo góc; bảng phụ.
	- HS: SGK; Thước thẳng; Thước đo góc.
C - Các hoạt động dạy và học :
I - ổn định tổ chức: 	Kiểm tra sĩ số: 22	 Vắng :
II - Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
- Hướng dẫn HS phương pháp học tập bộ môn hình học, việc chuẩn bị đồ dùng học tập..
III - Bài mới:
	- Giới thiệu chương trình hình học lớp 7
	- Gới thiệu nội dung chương I.	
Các HĐ của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu hs quan sát hình đóng khung.
- Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của Ô1 và Ô3 ; của M1 và M2; của A và B. 
3HS: Nêu nhận xét.
 GV: Giới thiệu 2 góc đối đỉnh.
 HS: Hoạt động cá nhân ?1
2HS: Trả lời ?1
 GV: Kết luận ?1
 Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
3HS: Đọc định nghĩa.
 HS: Hoạt động cá nhân ?2
2HS: Trả lời ?2
 GV: Kết luận.
 GV: Lần lượt nêu câu hỏi, hs trả lời.
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? y'
 x
 2
 1 3
 4
 x' y
 ?1 - Ô1 và Ô3 - có chung đỉnh O
 - Cạnh Oy là tia đối của tia Ox
 - Cạnh Oy' là tia đối của tia Ox"
* Định nghĩa ( SGK, tr 81 )
?2 : Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh vì:
 Tia Oy' là tia đối của tia õ'
Các HĐ của GV và HS
Nội dung kiến thức
 - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
 - Hãy giải thích với h2 ; h3 ( đầu bài ). 
 Tại sao chúng không là cặp góc đối đỉnh ?
 - Cho x0y . Vẽ góc đối đỉnh với x0y ?
 Hình vẽ còn các cặp góc đối đỉnh nào ?
HS: Hoạt động cá nhân ?3
GV: Quan sát 2 góc đối đỉnh Ô1 và Ô3 ; Ô2 và Ô4 . Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc trên.
- Dùng thước đo góc kiểm tra kết quả vừa ước lượng ?
Gv: Dựa vào t/c 2 góc kề bù, giải thích
 Ô1=Ô3.
 + Có nhận xét: Ô1 + Ô2 ; Ô2 + Ô3
 + Từ đó suy ra điều gì ?
GV: Qua suy luận, em có nhận xét gì ?
3HS: Trả lời.
GV: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Điều ngược lại có đúng ?
HS: Quan sát bảng phụ hình vẽ đầu bài để khẳng định: " Bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh ".
 Tia Ôx là tia đối của tia Oy.
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh.
 ?3 a/ Ô1 = Ô3
 b/ Ô4 = Ô2
 c/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ta suy luận:
 Ô1 + Ô2 = 1800 ( 2 góc kề bù ) (1)
 Ô3 + Ô2 = 1800 ( 2 góc kề bù ) (2)
 Từ (1) và (2) ị Ô1 = Ô3.
* Tính chất: ( SGK, tr 82 )
3. Luyện tập:
Bài 1: ( SGK, tr 82 )
 a/ x'Oy' ; Tia đối
 b/ 2 góc đối đỉnh.
 Oy' là tia đối của cạnh Oy.
 Bài 2: ( SGK, tr 82 )
 a/ Đối đỉnh.
 b/ Đối đỉnh.
IV. Củng cố: 
	- Thế nào hai góc đối đỉnh ?
	- Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
 GV: Chia dãy làm 2 bài tập:
 Dãy 1: Bài 1 ; Dãy 2: bài 2 ; Dãy 3: Vẽ góc đối đỉnh.
 HS: Nhận xét.
 Gv: Kết luận.
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
	- Đọc phần suy luận t/c hai góc đối đỉnh ( SGK).
	- Vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước; Vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
	- Làm bài tâp: 3, 4, 5 ( SGK, tr 82 ) 1, 2, 3 ( SBT, tr 73, 74 )
d. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....
Ngày soạn:	20/8/09	 Tiết 2 
Ngày giảng:22/8 Luyện tập
A- Mục tiêu : 
	- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
	- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
	- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
B - chuẩn bị:
 	- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
	- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
C - Các hoạt động dạy và học :
I - ổn định tổ chức: 	Kiểm tra sĩ số:22	 Vắng :
II - Kiểm tra bài cũ: 
H1 - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
H2 - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ?
H3 : Chữa bài 4 ( SGK ).
III - Bài mới: 	
Các HĐ của Gv và HS
Nội dung kiến thức
 HS: Tìm hiểu đề bài.
2HS: Đọc đề bài.
 H1 Vẽ ABC = 560
GV:Nêu cách vẽ góc ABC'kề bù với ABC ?
1. Bài 5 ( SGK, tr 82 )
 a/ Vẽ hình: A C'
 560
 C A'
b/ Vẽ tia đối của tia BC là BC'
 ABC' = 1800 - CBA ( 2 góc kề bù)
 - Tính ABC' ?
HS: Vẽ ABC' 
HS: Tính ABC
GV: Phần C, tương tự -> về nhà.
HS: Tìm hiểu nội dung bài toán.
GV: Nêu cách vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 470 ?
HS: Vẽ hình.
GV: Tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm?
GV: - Biết Ô1 tính được góc nào ? vì sao?
 - Nêu cách tính các góc còn lại ?
HS: Phát biểu.
GV: Ghi lại.
GV: Cho hs đọc tìm hiểu nội dung bài.
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Đại diện nêu kết quả ( yêu cầu nêu rõ tại sao )?
HS: Nhận xét.
GV: Kết luận.
HS: Đọc nội dung bài tập.
HS: Lên bảng vẽ hình.
ị ABC' = 1800 - 560 = 1240
c/ Vẽ tia đối BA' là tia đối của tia BA.
 C'BA' = 1800 - ABC' ( 2 góc kề bù)
ị C'BA' = 1800 - 1240 = 560
 y'
2. Bài 6 ( SGK, tr 83 )
 Cho xx'ầ yy' = {0} x' x
 Ô1 = 470
Tìm : Ô2 = ? ; Ô3 = ?, Ô4 = ?
 Giải: y
Ta có: Ô1 = Ô3 = 470 ( t/c góc đối đỉnh)
Mặt khác ta có:
 Ô1 + Ô2 = 1800 ( t/c 2 góc kề bù )
 Ô2 = 1800 - Ô1 = 1800 - 470 = 1330
 Ô4 = Ô2 = 1330 ( hai góc đổi đỉnh)
3. Bài 7 ( SGK, tr 83 x'
 y'
 z 
 0 
 z'
 x y 
GV: Qua hình vẽ bài 8, em rút ra nhận xét gì ?
HS: Tìm hiểu nội dung bài.
GV: Nêu cách vẽ góc xAy = 900 ( dụng cụ nào vẽ hình nhanh ? )
 - Muốn x'Ay' đối đỉnh xAy ta làm ntn?
 - Nêu tên các góc vuông không đổi đỉnh?
 Ô1 = Ô4 ( T/c 2 góc đối đỉnh )
 Ô2 = Ô5 ( T/c 2 góc đối đỉnh )
 Ô3 = Ô6 ( T/c 2 góc đối đỉnh )
 xOz = x'O'z' ( T/c 2 góc đối đỉnh )
 x'Oy = xOy' ( T/c 2 góc đối đỉnh )
 yOz' = zOy' ( T/c 2 góc đối đỉnh )
 xOx' = yOy' = zOz' ( = 180 =' )
 4. Bài 8 ( SGK, tr 83 )
 y z y y'
 700 700 700
 X 700
 0 x x'
5. Bài 9 ( SGK, tr 83 )
 y
 A
 x' x
 y'
Các cặp góc vuông không đối đỉnh.
 xAy và xAy'
 xAy và x'Ay
 yAx' và x'Ay'
 y'Ax' và y'Ax'
IV. Củng cố: Nội dung kiến thức bài học
	+ Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
	+ Tính chất hai góc đối đỉnh ?
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm bài: 4, 5, 6 ( SBT, tr 74 )
	- Đọc bài : Hai đường thẳng vuông góc.
	- Giấy A4 , Êke.
d. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/8/09 	 	 Tiết 3 
Ngày giảng: 28/8
 hai đường thẳng vuông góc
A- Mục tiêu : 
	- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	- Công nhận tính chất. Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
	- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
	- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 ường thẳng cho trước.
	- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận.
B - chuẩn bị:
 	- GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ, giấy A4.
	- HS: Thước kẻ, Êke, giấy A4.
C - Các hoạt động dạy và học :
I - ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:	22	 Vắng :
II - Kiểm tra bài cũ: 
	H1 - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?
	 - Vẽ xAy = 900, vẽ x'Ay' đối đỉnh xAy
III - Bài mới: 
Các HĐ của Gv và HS
Nội dung kiến thức
HS: Tìm hiểu ?1
HS: Thực hành gấp giấy.
GV: Quan sát cách gấp giấy của học sinh
HS: Tự kiểm tra chéo.
HS: Nêu nhận xét.
GV: Vẽ xx' ầ yy' = {0} , xOy = 900
 - Nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung ị ?2
HS: Hoạt động cá nhân ?2
GV: Hướng dẫn hs tập suy luận theo các ý của ?2
GV: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
HS: Phát biểu.
GV: Giới thiệu kí hiệu và các cách diễn đạt khác của hai đường thẳng vuông góc ?
HS: Tìm hiểu nội dung ?3
GV: Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc ?
HS: Hoạt động cá nhân ?4
GV: Hãy cho biết vị trí có thể sảy ra giữa điểm O và đường thẳng a ?
HS: Quan sát hình 5, 6 rồi vẽ theo.
GV: - Nêu nhận xét bài các nhóm.
 - Theo em có mấy đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với a ?
GV: Giới thiệu t/c thừa nhận.
HS: Đọc nội dung tính chất.
GV: Xét bài toán: Cho AB, vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc AB.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Y/c 2 học sinh lên bảng.
 H1: Vẽ đoạn AB xác định điểm I.
1. Thế nào là đường thẳng vuông góc?
 ?1 y
- Nếp gấp của hai 
đường thẳng vuông góc' 
 Các góc tạo thành x
 là góc vuông. y'
 ?2 : Ta có: 
 xOy = 900 ( theo đk cho trước ) 
 xOy = x'Oy' ( t/c 2 góc đ.đỉnh )
 y'Ox = 1800 - xOy ( t/c hai góc kề bù ) 
 y'Ox = 1800 - 900 = 900
 Có: x'Oy = y'Ox = 900
* Định nghĩa: ( SGK, tr 84 )
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
 ?3 a ^ a
 a
 a'
 ?4
* Tính chất ( SGK, tr 85 )
3. đường trung trực của đoạn thẳng.
 a
 I
 A B
H2 : Vẽ d ^ AB tại I.
GV: Giới thiệu đường thẳng d là đường trung trực.
 - Đường trung trực của.... là gì ? ( có mấy điều kiện) ?
 - Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn..?
 - Mỗi đoạn thẳng có mấy đường trung trực?
GV: Giới thiệu điểm đối xứng 
HS: Nhắc lại 
* Định nghĩa ( SGK, tr 85 )
IV. Củng cố: Nội dung kiến thức bài học.?
	+ Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
	 Lấy ví dụ thực tế về hai điểm vuông góc ?
 + Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Cách vẽ các đường ....?
	GV: Chia dãy. Làm Bài 11, Bài 12.
 Bài 11: ( SGK, tr 86 ) 	a'	 a
 a/ Cắt trục tạo 4 góc vuông. 0
	b/ a ^ a' 	 1
	c/ Có 1 và chỉ 1.
 Bài 12: ( SGK, tr 86 )
	a/ Đúng
	b/ Sai. Vì a ầ a' = {0} . Nhưng Ô1 ạ 900
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
	- Tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
	- Làm bài 13 -> bài 16 ( SGK, tr 86 ); giờ sau chuẩn bị giấy A4.
 - Bài tập 10;11(SBT, trang 75)
d. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/8/09 	 Tiết 4 
Ngày giảng: 29/8
 luyệ ... 
Các hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức
- Muốn so sánh các cạnh hoặc các góc trong tam giác em làm thế nào?
HS: So sánh các góc hoặc các cạnh của tam giác đó.
- Hãy vẽ hình của bài toán?
- Chỉ hình vẽ nêu các khái niệm về hình chiếu, đường xiêntrong hình vẽ?
- Phát biểu t/c quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu?
Phát biểu BĐT về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác?
GV: Hướng dẫn viết một BĐT
HS: Viết các BĐT còn lại
-Thế nào là đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao của tam giác?
HS: Lần lượt nêu khái niệm các đường trong tam giác?
- Nêu cách dựng trong tâm, trực tâm, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác?
HS: MỗiHS nêu cách xác định một yếu tố
- Trong những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?
- Những tam giác náôc trọngtâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm(nằm trong tam giác cách đều 3 đỉnh?
HS; Đọc nội dung bài toán và vẽ hình
GV:Phân tích:
So sánh góc E và góc D
So sánh góc B và góc C
Mà B = 2D và C = 2E (do có tamgiác cân)
GV: Cho HS hoạt động nhóm 
N1: Xét trường hợp góc N tù
N2: Xét trường hợp góc N nhọn
GV: - Khi góc N nhọn và tù thì điểm H ở những vị trí nào?
xác định đường xiên và hình chiếu trong mỗi trường hợp
So sánh đường xiên, hình chiếu và góc của nó?
HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày 
HS: nhận xét
 M
 Q 
 N R P 
I- Các kiến thức cần ghi nhớ
Câu 1:
Bài toán 1: AB > AC C> B
Bài toán 2: B < C AC < AB
Câu 2: A
 d 
 H B C 
a/ AB> AH AC > AH
b/ Nếu HB < HC Thì AB < AC
c/ Nếu AB < AC Thì HB < HC.
Câu 3
Trong tam giác DEF có BĐT về quan hệ giữa các cạnh như sau:
DE – DF < E F < DE + DF
DF – DE < E F < DE + DF
DE – EF < D F < DE + EF
EF – DE <DF < DE + EF
FE – DF < DE < FE + DF
DF – FE < DE < DF + EF
Câu 4: 
a – d’ ; b – a’ ; c – b’ ; d – c’
Câu 5:
a- b’ ; b – a’ ; c – d’ ; d – c’ 
Câu6:
a/ Trọng tâm của tam giác cách đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đI qua đỉnh ấy.
Cách xác định trọng tâm của tam giác:
+ Cách 1: Xác định giao điểm của 2 đường trung tuyến
+ Cách 2: Vẽ 1 trung tuyến, rồi chia trung tuyến thành 3 đoạn thẳng bằng nhau, điểm cách đỉnh 2 phần là trong tâm tam giác.
b/ Nam sai. Vì đường trung tuyến có một đầu là đỉnh một đầu là trung điểm của cạnh đối diện.
Câu 7: Tam giác cân 
Câu 8: Tam giác đều
II- Bài tập
1- Bài tập 63(SGK-87 )
 A
 1 1
D B C E
a/ Ta có: AB> AC(GT)C > B (1)
 Mặt khác: B = 2 D ;C=2E (2) 
 2C D
b/ Trong tam giác ADE có:
Đối diện với góc E là cạnh AD 
đối diện với góc D là cạnh AE
Theo a/ Ê> D AD >AE
2- Bài tập 64 (SGK -87)
 M M
N H P H N P 
* Khi góc N nhọn H nằm giữa N vàP. Hình chiếu của MN và MP lần lựơt là HN và HP.
Từ( GT) MN < MP HN <HP
Trong tam giác MNP 
do MN< MP P < N (1)
Mặt khác trong tam giác vuông HMN và HMP có: 
N +NMH =P+ PMH (= 90) (2)
Từ (1) và (2)PMH < NMH
* Khi N tù MP > MN thì H ở ngoài cạnh NP và N ở giữa H và P HN < HP
Do N ở giữa H vàP nên tia MN ở giữa 2 tia MH vàMP HMN < HMN
3- Bài tập 67 (SGK – 88)
a/ MPQ và RPQ có chung đỉnh P; 2 cạnh MQ,RQ caùng thuộc 1 đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P. Mặt khác Q là trọng tâm MR là trung tuyến MQ = 2RQ
Vậy (1)
Tương tự (2)
b/ RPQ và RNQ có chung đỉnh Q, hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ Q, hai cạnh RP và RN bằng nhau do đó: S RPQ = S RNQ (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra:
S QMN = S QMP = S QNP 
IV- Hướng dẫn về nhà
Ôn tập phần lí thuyết theo hệ thống câu hỏi ôn tập chươngIII
Làm lại các bài tập đã chữa
Chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra
Ngày soạn: 25/4
Ngày giảng: 27/4/10
Tiết 67: Kiểm tra
A- Mục tiêu
- Kiểm tra nội dung kiến thức cơ bản của chương III
+ mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
+ Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
+ Bất đẳng thức trong tamgiác.
+ Tính chất các đường đồng quy trong tam giác.
B- Chuẩn bị
GV: Ra đề kiểm tra phù hợp với nội dung kiến thức và trình đọ chung của HS cả lớp.
HS: Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức theo hướng dẫn.
C- Nội dung kiểm tra
Đề lẻ
Câu 1: (1,5 điểm): Hãy ghép đôi hai ý hai cột để được khẳng định đúng
Trong tam giác ABC.
a) Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 1) là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại 
 trung điểm của nó.
b) Đường trung trực ứng với cạnh BC 2) là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường 
 thẳng BC
c) Đường cao xuất phát từ đỉnh A 3) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của 
 cạnh BC
 4) là đoạn thẳng có 2 mút là đỉnh A và giao 
 điểm của cạnh BC với tia phân giác của 
 góc A 
Câu 2: (3điểm): Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh.
b) Không có tam giác có độ dài ba cạnh là: 4cm; 5cm; 9cm.
c) Tam giác ABC có Â = 80; B = 60 thì AB > AC > BC
Câu 3:(2 điểm): Cho tam giác MNP. Viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.
Câu 4. (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC(H BC). Gọi K là giao điểm của AH và BE. Chứng minh rằng:
a/ ABE = HBE.
b/ BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
Đề chẵn
Câu 1: (2điểm). Hãy ghép đôi 2 ý ở 2 cột để được khẳng định đúng.
Trong một tam giác
 1) là điểm chung của 3 đường cao.
a) Trực tâm 2) là điểm chung của 3 đường trung tuyến
b) Điểm(nằm trong)
 cách đều 3 cạnh 3) là điểm chung của 3 đường trung trực.
c) Điểm cách đều 3 đỉnh 4) là điểm chung của 3 đường phân giác.
Câu 2(3 điểm): Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Có tam giác mà độ dài ba cạnh của nó là: 6cm; 4cm; 2cm.
b) Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
c) Nếu tam giác có hai đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì đó là tam giác đều.
Câu 3:(2điểm): Cho tam giác PQR. Viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.
Câu 4. (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A; Đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC(H BC). Gọi K là giao điểm của AH và BE. Chứng minh rằng:
a/ ABE = HBE.
b/ BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
Đáp án và biểu điểm
Đề lẻ
Đề chẵn
Câu 1.(1,5 điểm)
Nêu đúng kết luận của mỗi bài toán được 0,5 điểm
Câu 2: (2 điểm)
Đúng mỗi ý được 0,5 điểm
a - d’ ; b – a’ ; c – b’ ; d – c’ 
Câu 3: 3 điểm 
Viết đúng mỗi BĐT được 0,5 điểm
Câu 4: (3,5 điểm)
Vẽ hình đúng đẹp, ghi GTvà KL đúng được 0,5 điểm
Chứng minh được: ABE = HBE được 1,5 điểm.
Chứng minh được BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH được 1,5 điểm. 
Câu 1.(1,5 điểm)
- Điền dấu đúng mỗi phần được 0,5 điểm
Câu 2: (2 điểm)
Đúng mỗi ý được 0,5 điểm
a - b’ ; b – a’ ; c – d’ ; d – c’ 
Câu 3: 3 điểm 
Viết đúng mỗi BĐT được 0,5 điểm
Câu 4: (3,5 điểm)
Vẽ hình đúng đẹp, ghi GTvà KL đúng được 0,5 điểm
Chứng minh được: ABE = HBE được 1,5 điểm.
Chứng minh được BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH được
Kết quả bài kiểm tra
Điểm 8: 
Điểm 6,5 7,5: 
Điểm 5 6:
Điểm 2 4,5:
Điểm <2 :
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 68,69;70: Ôn tập cuối năm
A- Mục tiêu
- Hệ thống các kiến thức theo các chủ đề sau:
+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
+ Định lí PyTaGo trong tam giác.
+ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
+ Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
+ KháI niệm các đường trong tam giác.
+ tính chất các đường đồng quy trong ram giác.
B- Chuẩn bị 
GV:- Bảng phụ ghi hệ thống các kiến thức cần ôn tập.
Dụng cụ vẽ hình.
HS: Làm đề cương ôn tập. Dụng cụ vẽ hình.
C- Tiến trình dạy học
I- ổn định tổ chức
Sĩ số: ..Vắng:
II- Kiểm tra
Thực hiện kiểm tra trong quá trình ôn tập
III- Tổ chức ôn tập
Các hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
GV: Cho HS tìm hiểu nội dung bài toán
- Bài toán cho gì, hỏi gì?
HS: c/m a // b ?
- Sử dụng t/c 2 đường thẳng song song tính góc NQP ?
Bài toán cho gì,hỏi gì?
GV: Hướng dẫn 
-Kẻ đừơng thẳng đI qua O song song a
 C
 44 a 
 O 1
 2 c
 132
 D b
 E 
 D
A B C
 x
 A
 M
 O
 B y
 B 
 H
 A C
 E
 K 
- Nêu cách c/m ABE = HBE ?
- Sử dụng kết quả a/ c/m BE là đường trung trực của đoan thẳng AH?
- Muốn c/m EK = EC em c/m như thế nào
- Sử dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác c/m EC > AE?
 B
 D
 A C
I- Lí thuyết.
Đã thực hiện trong các tiết ôn tập chương
II- Bài tập.
1- Bài tập 2 (SGK – 91)
 M P a
 N
 b 
 d Q
a/ Ta có: 
 a d (GT)
 b d (GT) a // b
 b/ Vì a // b. ta có:
MPQ = 50 =PQb (2 góc so le trong)
NQP = 180 – PQb (2 góc kề bù)
NQP = 130
2- Bài 3(SGK-91)
Từ O kẻ đường thẳng c // a
Ta có: a // b (GT)
 c // a (cách vẽ) c // b 
Vì a // c C = Ô = 44 (2 góc SLT)
c // b Ô= D =180(2 góc trong cùng phía)
 Ô = 180 – 132
 Ô = 48 
Mà Ô = Ô + Ô = 44 + 48 =92
3- Bài tập 6(SGK -92)
a/ Do BD // CE (GT) DCE = CDB (SLT)
Mặt khácACD cân tại D Â =C = 31 
ABD có: 
ADB = 180 - Â - ABD = 180 – 31 – 88 = 61
ABD là góc ngoài tại đỉnh B của ABD
Do BD // CE nên: 
DEC = ADB(đồng vị) 
DEC = 61
b/ CDE có: DCE = 57; DEC =61
Do đó: CDE = 180 – 57 – 61 = 62
Từ đó theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giấct có CE là cạnh lớn nhất.
4- Bài tập 7(SGK -92)
a/ OAM có Ô =
Nên Ô < 45(vì góc xOy nhọn)
AMO >45. Vậy AMO > AOM
AO > AM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b/ OMB có góc OMB tù (Do góc OMB = 180 – OMA,mà OMA nhọn)
Vậy OB đối diện với góc tù là góc lớn nhấtcủa tam giác OMB. Vậy OB > OM.
5- Bài tập 8(SGK -92)
 ABC vuông tại A
 BE là tia p/gcủa gócB(E AC)
 GT EH BC; ABHE = K
 a/ ABE = HBE
 KL b/ BE là đường trung trực của AH
 c/ AK = EC
 d/ AE < EC
Giải
a/ xét ABE và HBE có:
BAE = BHE (=90)
ABE = HBE (GT)
BE là cạnh huyền chung
ABE = HBE (c.huyền- g.nhọn)
b/ theo a/ có:
AB = HB; AE = HE(2cạnht/ư)
Vậy B thuộc đường trung trực của AH,
và E thuộc đường trung trực của AH. Từ đó BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c/ AEK = HEC (g.c.g)
EK = EC (2cạnh t/ư)
d/ Trong tam giác AEK vuông tại A có EK là cạnh huyền > AE
Mà EK = EC(c/m trên) EC > AE
5- Bài tập 9(SGK -93)
ABD cân tại D nên 
BAD = ABD(t/c tam giác cân) (1)
ACD cân tại D nên
DAC= DCA (t/c tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2)
BAC = BAD +DAC = ABD + DCA (3)
Mặt khác: BAC + ABC + BCA = 180 (4)
Từ (3) và (4) BAC = 90
Vậy tam giác ABC vuông tại A 
IV- Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn ôn tập hè
1/ Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
2/ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
3/ Định lí PyTaGo
4/ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
5/ Quan hệ giữa đường vuông góc- đường xiên - đường xiên và hình chiếu của nó
V- Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 7 KHA HAY.doc