Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 44 - Trường THCS Ninh Loan

Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 44 - Trường THCS Ninh Loan

Tuần 1:

 Tiết 1: CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

§1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. Mục tiêu:

 - Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

II. Phương pháp giảng dạy:

Đặt vấn đề; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 91 trang Người đăng vultt Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 44 - Trường THCS Ninh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/ 09 Ngày dạy: 08/ 09
Tuần 1: 
 Tiết 1:
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
§1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
	- Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
	- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt vấn đề; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Vẽ hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O.
x
y
y’ 
x’ 
Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh
15 phút
- Như hình vẽ, hai góc O1 và O3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
?1 Hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của hai góc O1 và O3?
! Từ đó ta có định nghĩa về hai góc đối đỉnh như sau.
- Cho HS làm ?2 
- Hai góc O1 và O3 có chung một đỉnh O, mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia.
- Hai góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì: mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia.
O
x
y
y’ 
x’ 
 3(
 ) 1
2
4
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Khi hai góc O1 và O3 đối đỉnh ta còn nói: Góc O1 đối đỉnh với góc O3 hoặc góc O3 đối đỉnh với góc O1 hoặc hai góc O1 và O3 đối đỉnh với nhau.
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh
13 phút
! Dùng thước đo độ để đo, rút ra kết luận và sự đoán.
O
x
y
y’ 
x’ 
 3(
 ) 1
2
4
- Hai góc O1 và O3 bằng nhau. Hai góc O2 và O4 bằng nhau.
- Dự đoán : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
? Tuy nhiên, làm cách nào mà không đo cũng có thể suy ra được ?
Ta có:	 + = 1800 (kề bù) (1)
	 + = 1800 (kề bù) (2)
So sánh (1) và (2) ta có: 
	 + = + 
Suy ra: 
Tập suy luận:
Ta có:	 + = 1800 (kề bù) 	(1)
	 + = 1800 (kề bù)	(2)
So sánh (1) và (2) ta có: 
	 + = + 
Suy ra: 
Tính chất: Hai góc đối đỉnh bằng nhau.
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời trực tiếp bài tập 1 trang 82 SGK.
- Bài tập 2 trang 82 SGK.
- Bài tập 3 trang 82 SGK.
A
t
t'
z' 
z 
 3(
 ) 1
2
4
(Gọi một HS đọc và nêu rõ nội dung đề bài)
B
x
x'
y’ 
y
 3(
 ) 1
2
4
Họat động nhóm: Làm bài tập 4 trang 82 SGK?
(Yêu cầu HS vẽ hình, nêu rõ cách vẽ. Giải thích rõ kết quả bài giải)
- Trả lời
Bài 1
a. x'Oy' – là tia đối.
b. là hai góc đối đỉnh nhau – là tia đối của cạnh Ox – cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
Bài 2
a.  đối đỉnh.
b.  đối đỉnh.
Bài 3
Các cặp góc đối đỉnh:
	A1 và A3; A2 và A4
- Làm việc nhóm
Số đo góc x’By’ = 600. Vì là góc đối với góc xBy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; 9 trang 83 SGK
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 05/ 09 	Ngày dạy: 08/ 09
Tuần 1: 
 Tiết 2:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn luyện để HS có kỹ năng nhận biết hai góc đối đỉnh. 
Rèn kỹ năng vẽ hình, đặc biệt là hình vẽ có hai góc đối đỉnh.
Bước đầu áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh vào giải các bài toán đơn giản.
II. Phương pháp giảng dạy:
	Đặt vấn đề; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	- GV cần chuẩn bị thước thẳng, thước đo độ.
	- HS làm trước ở nhà bài tập phần Luyện Tập.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
A
a
b 
 3(
 ) 1
2
4
? Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại A trong các góc tạo thành có một góc bằng 400 Tính số đo các góc còn lại?
- Trả lời như SGK
- Vẽ hình
400
Giả sử góc A1 = 400
Ta có: A1 = A3 = 400 (đối đỉnh)
	A2 + A1 = 1800 (kề bù)
 => A2 = 1800 – A1 = 1400
	A4 = A2 = 1400 (đối đỉnh)
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
25 phút
- Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo độ và thước thẳng để vẽ góc ABC có số đo bằng 560.
? Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC?
? Thế nào là 2 góc kề bù?
! Dựa vào định nghĩa hai góc kề bù để vẽ.
- Lên bảng thực hiện
Hai góc kề bù là hai góc có chung 1 cạnh và có tổng số đo là 1800.
- Thực hiện.
Bài 5. Trang 82
560
A
B
C
a) Vẽ góc có số đo bằng 560.
A
B
C
C’
560
b) Vẽ góc kề bù với góc . Hỏi số đo của góc ?
- Số đo của góc ?
kề bù với nên
 = 1800 – 560 = 1240.
! Lấy AB làm cạnh chung, kẻ BC’ là tia đối của BC.
? Làm cách nào để tính được góc ABC’?
- Hướng dẫn tương tự như câu b.
! Đối với câu này ta có thể áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để kết luận về góc C’BA’.
? Như hình vẽ, hãy tính góc O2, O3 và O4?
? Góc O2 như thế nào với góc O1?
? Từ đó suy ra điều gì?
? Góc O3 như thế nào với góc O1?
? Từ đó suy ra điều gì?
! Tương tự tính góc O4
? Làm bài tập 8?
? Qua bài tập 8 rút ra kết luận gì?
Dựa vào tính chất của hai góc kề bù.
- Thực hiện.
Vì và là hai góc đối đỉnh nên = 560.
Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình.
Góc O2 và O1 là hai góc kề bù. 
O3 và O1 là hai góc đối đỉnh.
700
700
700
700
560
B
C
A
C’
A’
c) Vẽ góc kề bù với góc . Hỏi số đo của góc ?
0
470
1
2
3
4
Bài 6. Trang 83.
Ta có:
- và kề bù nên.
 =1800 – = 1800 – 470 = 1330
- và đối đỉnh nên.
= = 470
- và đối đỉnh nên.
700
700
700
700
 = = 1330
Bài 8 Trang 83
Hoạt động 3: Củng cố 
8 phút
? Thế nào là hai góc đối đỉnh?
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
? Hai góc không đối đỉnh?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 4; 5; 6 trang 74 SGK
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 13/ 09 	Ngày dạy: 15/ 09
Tuần 2: 
 Tiết 3:
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
Hiểu được được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Công nhận tính chất: Có duy nhất đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a.
Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	Giáo án, thước thẳng, Êke, giấy rời.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
a
b
A
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau? Vẽ đường thẳng a cắt b tại A sao cho có một góc tạo thành là 900?
Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 
15 phút
- Cho HS làm ?1.
? Quan sát và có nhận xét gì về các nếp gấp?
- Hướng dẫn HS làm ?2
- Cho HS nhắc lại định nghĩa.
- Thực hiện gấp giấy. Sau đó quan 
sát. 
O
x’
x
y
y’
- Nhận xét.
Có xOy=90o (theo đk 
Cho trước).
y’Ox =180o-xOy
(theo tính chất hai góc 
kề bù).
=>y’Ox=180o-90o=90o
có x’Oy = y’Ox = 90o (theo tính chất hai góc đối đỉnh).
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
* Định nghĩa.
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được ký hiệu là xx’^ yy’.
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
13 phút
? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
- Dùng thước thẳng 
O
b
a
O
x’
x
y
y’
Dùng thước thẳng vẽ phác hai đường thẳng vuông góc với nhau và ký hiệu.
a ^ a’
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
(Xem SGK)
O
x’
x
y
y’
- Cho HS lên làm ?3. Vẽ phác hai đường thẳng vuông góc.
- Cho HS làm ?4, nêu các trường hợp có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a, vẽ hình theo các trường hợp đó.
- Hướng dẫn các em vẽ hình như trong SGK. Dụng cụ vẽ có thể dùng Eke, thước thẳng hoặc thước đo góc.
- Điểm O có thể nằm trên hoặc nằm ngoài đường thẳng a.
Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng 
10 phút
- Cho bài toán : Cho đoạn thẳng AB, xđ trung điển I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở.
! (giới thiệu) Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
? vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
? Một đường thẳng muốn là trung trực của đoạn thẳng cần mấy đk?
- Gới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại.
- HS1: vẽ đoạn AB và trung điểm I của AB.
- HS2: vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I.
- Phát biểu định nghĩa.
- Cần 2 đk: đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
Cho bài toán : Cho đoạn thẳng AB, xđ trung điển I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.
d
B
A
I
Định nghĩa: Đường thẳng vuộng góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
* Khi d là trung trực của AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 12; 13; 14 trang 10 SGK
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 13/ 09 	Ngày dạy: 15/ 09
Tuần 2: 
 Tiết 4:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đặt vấn đề; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước, êke, giấy rời, bảng phụ.
- HS: Gấy rời, êke,thước kẻ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
? Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O và vuông góc với xx’?
? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Trả lời như SGK
O
x’
x
 ... g của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Nêu định lý Pytago thuận và đảo?
? Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm; AC = 4 cm. Vẽ hình? Tính BC?
- Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
BC2 	= AB2 + AC2
	= 32 + 42 = 52
Vậy BC = 5cm.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL.
? Làm cách nào để tính được đường chéo AC? có tam giác vuông nào chứa cạnh AC hay không?
- Vẽ hình, ghi GT, KL.
- Vì ABCD là hình chữ nhật nên ACD là tam giác vuông tại D
- Ta áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ACD để tính AC
1. Bài 59 SGK
GT
Hình chữ nhật ABCD 
AD=48cm, CD=36cm
KL
A 
B 
C 
D 
Tính AC?
36
48
? AC2 = 3600 vậy AC bằng bao nhiêu?
-Nêu bài tập 60 . Gọi HS lên bảng ghi GT & KL .
-Gợi ý :
? Hãy viết hệ thức Pytago trong rAHC? 
-Thay AH : HC : vào hệ thức rồi tính AC ?
? Để tính BC ta cần biết thêm độ dài cạnh nào ? 
-Dựa vào định lí Pytago để tính BH.
? Hãy tính BH theo AB và AH .
AC = 60.
AC2 = AH2 + HC2
- Ta phải biết thêm độ dài của cạnh BH.
AB2 = BH2 + AH2 
=> BH2 = AB2- AH2
Giải
Vì ABCD là hình chữ nhật (gt)
=> ACD là tam giác vuông tại D
Theo định lý Pytago ta có:
 AC2 	= AD2 + AD2
	= 482 + 362 = 3600
 => AC = 60cm
2. Bài 60 SGK
GT
A 
B 
C 
H 
 ABC
AHBC
AB=13cm
AH=12cm
HC=16cm
KL
AC=?;BC=?
Giải :
rAHC vuông tại A. Theo định lí Pytago ta có:
AC2 = AH2 + HC2
 = 122 + 162
 = 400 = 202
 Nên AC = 20cm .
r AHB vuông tại H theo định lí Pytago:
AB2 = BH2 + AH2 
=> BH2 = AB2- AH2 =132 -122 =25 =52
=> BH = 5cm
do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 61, 62 trang 133 SGK.
	- Chuẩn bị bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”.
Ngày soạn: 11/02 	Ngày dạy: 13/02
Tuần 23: 
 Tiết 41:
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Nắm thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau (cạnh huyền và cạnh góc vuông).
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	- Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường?
? Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết?
- Trả lời như SGK
- Trả lời như SGK
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
18 phút
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông (có hình vẽ minh hoạ)
Hình 140
Hình 141
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác Vuông.
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc - cạnh) H.140
-Néu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (góc – cạnh - góc) H.141
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (góc -cạnh - góc) H.142
- Cho HS làm ?1
- Cho HS hoạt động nhóm để làm ?1
Hình 142
- Lên bảng trình bày ?1 
?1 Trên mỗi hình sau có cá tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Hoạt động 3: Cạnh huyền và cạnh góc vuông 
25 phút
- Nêu trường hợp bằng nhau về cạnh huyền – cạnh góc vuông. (nêu nội dung định lý trong SGK)
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận của định lý.
? Aùp dụng định lý Pytago hãy tính AB và ED?
? Từ (1) và (2) suy ra được điều giø?
? Có AB=DF ta suy ra được điều gì?
- Cho HS làm ?2
? AHB và AHC là hai tam giác gì?
? Có những yếu tố nào bằng nhau?
HS làm ?5
- Nhắc lại nội dung định lý.
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
AB2 = BC2 – AC2 
= a2 – b2 (1)
ED2 =EF2 – DF2 
= a2 – b2 (2)
=> AB2 = DF2
Tức là AB = DF
 ABC = EF (c.g.c)
- Làm ?2
- Là hai tam giác vuông.
Xét AHB và AHC:
Có cạnh huyền 
AB=AC vì Tam giác ABC cân (gt)
AH: Cạnh chung
=> AHB = AHC
(cạnh huyền cạnh góc vuông)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
^
Định lý: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
GT
 ABC: A = 900
^
BC = EF
 DEF: D = 900
AC = DF
KL
 ABC = DEF
Chứng minh
Đặt BC = EF = a ; AC = DF = b.
Xét ABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Định lý pytago)
=> AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1)
Xét DEF vuông tại D
Ta có: EF2 = ED2 + DF2 (Định lý pytago)
=> ED2 =EF2 – DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) => AB2 = DF2
Tức là AB = DF
Xét ABC và DEF có:
^
^
 AB = DE (chứng minh trên)
 A = D = 900 (gt)
 AC = DF (gt)
Do đó: ABC = DEF (c.g.c)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 64, 65, 66 trang 136+137 SGK.
	- Chuẩn bị bài Luyện tập
Ngày soạn: 12/02 	Ngày dạy: 14/02
Tuần 23: 
 Tiết 42:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cho HS những kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Aùp dụng giải bài tập, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh, cách trình bày bài toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; 
III. Phương tiện dạy học:
	- Thước kẻ, phấn màu, eke.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Vẽ hình minh họa?
Hai cạnh góc vuông	Cạnh góc vuông và góc nhọn kề nó
Cạnh huyền và góc nhọn	Cạnh huyền và cạnh góc vuông
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
1. Bài 63 SGK
GT
 ABC: AB=AC
AH BC
HBC
KL
^
^
a) HB = HC
b) BAH=CAH
? Làm thế nào để chứng minh được HB=HC?
? Xét hai tam giác nào để chứng minh được HB=HC?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Aùp dụng kết quả câu a ta chứng minh được câu b không?
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
? Tương tự, để chứng minh AH=AK ta phải xét hai tam giác nào?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Chứng minh hai tam giác vuông này bằng nhau?
- Xét hai tam giác bằng nhau.
-Xét ABH và ACH
- Đây là hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau.
-Theo câu a ta có:
^
^
 ABH = ACH
=> BAH = CAH
(hai góc tương ứng)
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Xét ABH và ACK
- Đây là hai tam giác vuông.
- Chứng minh.
Chứng minh
^
^
a) Xét r ABH = rACH
 H1 = H2 = 900
 AB = AC (gt)
 AH: Cạnh chung
Do đó:r ABH = rACH (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
=> HB = HC.
^
^
b) Vì ABH = ACH (cm câu a)
=> BAH = CAH
2. Bài 65 SGK
GT
^
 ABC: 
AB=AC, A < 900
BHAC, HAC
CKAB, KAB
CKBH={I}
KL
a) AH = AK
^
b)AI là phân giác của A
Chứng minh
^
^
Xét ABH và ACK có:
 K1 = H1 = 900
^
 AB = AC (gt)
 A : chung
=> ABH = ACK (cạnh huyền-góc nhọn)
^
^
Suy ra: AH = AK
^
Và A1 = A2 (hai góc tương ứng)
Nên AI là tia phân giác của góc A.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 93, 94, 95 trang 109 SBT.
	- Chuẩn bị các dụng cụ thực hành ngòai trời
Ngày soạn: 21,22/02 	Ngày dạy: 23,24/ 02
Tuần 24: 
 Tiết 43 + 44:
§9. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A & B.Trong đó có một địa điểm không tới được .
- Kĩ năng : HS rèn luyện dựng góc trên mặt, gióng đường thẳng . 
- Thái độ : Học sinh được rèn luyện tính kỉ luật, tính tổ chức .
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; Quan sát.
III. Phương tiện dạy học:
- SGK, thước đo, giác kế, cọc, dây.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Kiểm tra các phương tiện, dụng cụ của HS? 
Hoạt động 2: Đo khoảng cách từ cây bàng đến hòn đá trên sân trường 
70 phút
Đo khoảng cách giữa cây bàng đến hòn đá trên sân trường.
- Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ để đo
- GV : Nêu nhiệm vụ thực hành đo, hướng dẫn HS thực hành như SGK. 
Hòn đá
Cây bàng
Rãnh nước
- ? Tại sao đo CD mà ta biết được khoảng cách AB ? 
- GV : Đo trực tiếp AB để đối chiếu với từng nhóm.
- GV : Báo cáo chung kết quả theo 2 mẫu sau:
Mẫu 1: Ghi kết quả độ dài các đoạn thẳng theo từng nhóm.
Nhóm
AE
AD
DC
AB
Ghi chú
1
2
3
4
	Mẫu 2: Tổng hợp điểm cho từng học sinh.
SỐ
TT
Họ và tên
Học sinh
Điểm chuẩn bị
(4 đ)
Điểm ý thức
(3 đ)
Điểm kết quả
(3 đ)
Tổng số điểm
(10 đ)
1
2
3
4
Hoạt động 3: Nhận xét và đánh giá kết quả 
13 phút
? Nhận xét thái độ của mỗi tổ?
? Đánh giá kết quả .
? Nhắc nhở một số công việc cần phải làm .
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Vận dụng bài thực hành vào cuộc sống . 
- Oân tập toàn bộ kiến thức của chương để tiết sau luyện tập
Nguồn: googlepages.com-anhvu39
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
- website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng:
+ Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục;
+ Tin học, công nghệ thông tin;
+ Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra;
Và các nội dung khác.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Tài liệu đính kèm:

  • docH7.Giao-an-Hinh-hoc-7.tiet01-44..doc