Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 49

Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 49

 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

 TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I .- Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau

- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho truớc, nhận biết các góc đối.

- Bước đầu tập trung suy luận

II - Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời

 Học sinh : Các dụng cụ học tập, ôn 2 góc kề bù

III - Tiến trình bài dạy:

1.- Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Kiểm tra đồ dùng, sách vở

 - Hướng dẫn học bộ mô

 

doc 113 trang Người đăng vultt Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 49", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaỳ soạn: 4-9-2007
Ngày giảng : 8-9-2007 
 : 
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I .- Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho truớc, nhận biết các góc đối.
- Bước đầu tập trung suy luận
II - Chuẩn bị: 	
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời
 Học sinh	: Các dụng cụ học tập, ôn 2 góc kề bù 
III - Tiến trình bài dạy:
1.- Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Kiểm tra đồ dùng, sách vở
 - Hướng dẫn học bộ môn
 2 - Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1 ( 10’) Thế nào là hai góc đối đỉnh
GV : Quan sát hình vẽ góc đối đỉnh và góc không đối đỉnh.
GV: vẽ 2 góc đối đỉnh 01 và 03
GV: xy cắt x’y’ tại O ta gọi 2 góc Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh
?1
-Thế nào là 2 góc đối đỉnh
? Với hình vẽ trên còn cặp góc đối đỉnh nào nữa không vì sao
? Hai góc đối đỉnh cần thoả mãn điều kiện gì
? Vẽ góc A’BC’ đối đỉnh với 
Góc ABC
GV : Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau
? Đặt tên các góc đối đỉnh
GV : Bảng phụ một số hình vẽ chỉ rõ các góc đối đỉnh, vì sao? những góc không phải vì sao?
Cạnh của tia 0x là đối của 0y
 Cạnh của tia 0x’ là đối của 0y
 Chung đỉnh 0
HS trả lời
- Đỉnh chung
- Cạnh đối nhau
HS thực hành vẽ
 1.- Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
 x y’
 3 2 1 
 0 
 x’ 4 y 
Ta gọi 2 góc Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh
Định nghĩa ( SGK / 81 )
 b) Ví dụ
 Góc Ô2 và Ô4 đối đỉnh với nhau vì ox và oy là 2 tia đối nhau 
 ox’ và oy’ là 2 tia đối nhau
 Hoạt động 2 ( 19’) Tính chất hai góc đối đỉnh
3.1.- Ước lượng bằng mắt về số đo của 2 góc đối đỉnh Ô1và Ô3; Ô4 và O2
? - Làm ?3
-Phát biểu nhận xét số đo của 2 góc đối đỉnh sau khi quan sát, đo đạc, thực nghiệm.
? : Tập suy luận
- Ô1 + Ô2 = ? vì sao ?
- Ô3 + Ô2 = ? vì sao ?
-từ (1) và (2) ta có điều gì ?
-Từ (3) ta suy luận ra điều gì?
? Phát biểu tích chất của 2 góc đối đỉnh
? Nếu hai góc đối đỉnh ta có quan hệ gì của hai góc
? Nếu hai góc bằng nhau có đối đỉnh không
- HS thực hành đo
- kết luận
Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Ô3 + Ô2 = 180o (2)
( hai góc kề bù)
Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
- Hai góc bằng nhau
-Không đối đỉnh
2.- Tính chất của 2 góc đối đỉnh
 Ô1 = Ô3 
 Ô2 = Ô4 
Tập suy luận:
Vì Ô1 kề bù với Ô2 nên Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Vì Ô1 kề bù với Ô2 nên Ô3+Ô2=1800 (2)
So sánh (1) và (2) ta có
Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
Từ (3) à Ô1 = Ô3.
Tính chất: (SGK 82)
 Ô1 đối đỉnh Ô3 Ô1 = Ô3 
 3 - Củng cố - luyện tâp ( 15’)
GV : Bảng phụ bài tập 1/82
? Bài toán yêu cầu gì
? Để điền được vào chỗ trống cần áp dụng kiến thức nào
? Bài toán yêu cầu gì?
? Hãy lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài làm của bạn
? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước thực hiện qua mấy bước
HS phân tích bài
- ĐN và TC 2 góc đối đỉnh
HS phân tích
HS thực hiện
Lớp nhận xét
- Vẽ góc
- vẽ các tia đối của góc đó
 3 - Luyện tập
Bài 1 SGK – 82
điền Góc x’0y’ ; tia đối
 Hai góc đối đỉnh
Bài 4- SGK – 82
 y’ x
 60o
 x’ B y 
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh, 
- Tập suy luận chứng minh tính chất
- BTVN : 3, 5 SGK – 82 ; Bài 1,2,3 – 73, 74 SBT
Ngày soạn : -9- 07
Ngày giảng : -9- 07
 TIẾT 2: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: 
- Cũng cố định nghĩa 2 góc đối đỉnh, 2 góc kề bù
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 góc đối đỉnh, vẽ hình 2 góc đối đỉnh.
- Hoạt động tư duy
II - Chuẩn bị: 	
Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc
 Học sinh	: thước đo góc
III - Tiến trình bài dạy:
1 - Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- GV : Bảng phụ nội dung kiểm tra
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà ............ của một a) Mỗi cạnh của góc này
cạnh của góc kia tia đối.
 b) Hai góc đối đỉnh thì...... b) bằng nhau
 2 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1 ( 10’) Chữa bài tập
GV : Cho học sinh chữa bài 3
Nhận xét bài của bạn
 ? Nêu yêu cầu của bài 4
? 1 em lên bảng thực hiện 
? = ? vì sao
? = ? vì sao
? Để tính được em áp dụng kiến thức nào 
HS lên bảng thực hiện
HS nêu
HS thực hiện
- Tính chất 2 góc đối đỉnh
 1 - Chữa bài tập 
 Bài 3 SGK - 82 
 z t’
 A1
 2 4
 t 3 z’
 Bài 4- SGK – 82
 x y’
 B
 600
 y x’
xBy = 600.
 = (vì đối đỉnh)
 x’By’ = 600.
 Hoạt động 2 ( 28’) Luyện tập
Làm bài 5.
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước làm như thế nào
? Cánh tính góc kề bù với góc đã cho
Khắc sâu: tính chất 2 góc kề bù
- Tính góc đối đỉnh vói góc đã cho
Bài 6
? Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 470 vẽ như thế nào
? 1 em lên bảng vẽ
? Nhận xét cách vẽ của bạn
? Tóm tắt bài
? Theo bài ta có thể tính được góc nào trước, vì sao
? Trình bày lời giải của bài
? Tính được góc vận dụng kiến thức nào ?
? Đọc bài 7, Bài toán cho gì , yêu cầu gì ?
? Vẽ 3 đường thẳng cắt nhau tại 0
? Muốn viết được các cặp góc bằng nhau dựa vào kiến thức nào
GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Các nhóm trình bày kết quả
? Các nhóm khác nhận xét vổ xung
GV : Nhận xét đánh giá và cho điểm
HS phân tích bài
- Vẽ các tia đối của góc đã cho
- Tính chất 2 góc kề bù
-Tính chất 2 góc đối đỉnh
HS thực hiện
HS trình bày
- Góc kề bù, góc đối đỉnh
HS đọc và phân tích bài
HS lên bảng vẽ
- 2 góc đối đỉnh
Các nhóm thực hiện
II.- Luyện tập: 
Bài 5 _ SGK - 83 
a).- ABC = 560. A
 B 560
 C’ C	
 A’
b).- ABC’ kề bù ABC nên
 ABC’ + ABC = 1800
 ABC’= 1800 – ABC
 ABC’ = 1800 – 560 = 1240
c).- C’BA’ kề bù với ABC’
 CBA’ = ABC (vì đối đỉnh)
Và ABC = 560 CBA’ = 560.
Bài 6:SGK – 83 
 y
 2 470
 x’ 3 O4 x 
 y’
Cho : xx’ cắt yy’ tại O
 Góc O1 = 470
Tìm : Góc O2 ; O3 ; O4
 Giải:
xx’ cắt yy’ tại O ta có
 Ô1 = Ô3 (Vì đối đỉnh)
Và Ô2 kề bù Ô1 nên 
 Ô2 = 1800 – 470 = 1330. Ô4 = 1330.( 2 góc đối đỉnh)
Bài 7: SGK – 83
 z’ y
 x’ O x
 y’ z
Góc O1 = O4 ; O2 = O3 ; O3 = O6
 ( 2 góc đối đỉnh)
x0z = x’0z’ ; y0x’ = y’0x
x0x’ = z’0y ( 2 góc đối đỉnh )
x0x’ = y0y’ = z0z’ = 1800
3 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Xem lại các dạng bài tập đã làm , học thuộc định nghĩa, tính chất của 2 góc 
 đối đỉnh và các loại góc có liên quan
- BTVN : 8, 9 SGK – 83 Bài 4, 5 SBT – 74
- Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
TIẾT 3: 	HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I - Mục tiêu: 
- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất ! 1 đường thẳng b đi qua A và bA. Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đường thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, sử dụng thành thạo eke, thước thẳng .
- Bước đầu tập suy luận:
II - Chuẩn bị: 	
Giáo viên : Bảng phụ, ê ke, giấy gấp hình
 học sinh : thước thẳng, êke, giấy rời. x
III- Tiến trình bài dạy 
1 - Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 - Vẽ vuông góc xAy. 
 -Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với xAy. y’ A y
 -Tính số đo x’Ay’.
 2 – Bài mới : x’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1 ( 10’) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Thực hiện ?1
Gv: 2 nếp gấp là hình ảnh 2 đường thẳng và 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
? Quan sát hình vẽ (4)
 Cho học sinh vẽ
? Tập suy luận: làm ?2
.
GV :Góc 2 đường thẳng xx’ và yy’ là 2 đường thẳng .
 ? Thế nào là 2 đường thẳng ?
Gv: Giới thiệu các tên gọi 2 đường thẳng .
? xx’ cắt yy’ tạo thành góc 500 thì xx’yy’ không
Ta có: Ô1 = 900 (btoán cho)
 Ô2 = 1800-Ô1 = 900 (TC 2 kề bù)
 Ô3= Ô1=900 (TC 2 góc đối đỉnh)
 Ô2 = Ô2 =900 (TC 2 góc đối đỉnh)
- 2 đường thẳng xx’ và yy’ không vuông góc
1.- Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
 ?1
 y
 x 0 x’
 y’
 + ) ĐN: ( SGK - 84.)
+) Ký hiệu: xx’yy’ đọc đường thẳng xx’ đường thẳng yy’ 
 Hoạt động 2 ( 12’ ) Vẽ hai đường thẳng vuông góc
? Làm . ?3.?4
? Nêu yêu cầu của ? 3, 4
 ? Vẽ a a’ thực hiện như thế nào
? Vị trí của điểm 0 và đường thẳng a 
? Qua điểm O có bao nhiêu đường thẳng a.
Gv: yêu cầu học sinh đọc tính chất.
GVcho HS Làm quen với các ngôn ngữ toán học:
-Nhóm từ: 2đường thẳng , 2 đường thẳng với nhau.
-Các mệnh đề: Bài tập 11/86
Học sinh HĐ cá nhân
- 0 thuộc a
- 0 không thuộc a
HS thực hiện bài tập 11- 86
2.- Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
 a
 a’ 
 *) Cách vẽ : ( SGK – 85 )
* ) Tính chất : ( SGK – 85 ) 
Bài tập 11 sgk- 86 
 Hoạt động 3 ( 8’) Đường trung trực của đoạn thẳng
?: Quan sát H7 SGK trả lời:
Đường trung trực của 1 đường thẳng là gì?
GV : Giới thiệu định nghĩa
? Đọc định nghĩa SGK - 85
? đường trung trực của đoạn thẳng thoả mãn điều kiện gì
?.- Cho AB=5Cm: vẽ trung trực của AB bằng eke và thước thẳng hoặc gấp giấy.
HS quan sát H7
HĐ Nhóm
- Đi qua trung điểm
- Vuông góc tại trung điểm
HĐ cá nhân
3.- Đường trung trực của 1 đoạn thẳng: x
 AI = IB A B
 xy AB tại I
 y
Ta gọi xy là đường trung trực của AB
* ĐN: (SGK 85)
*xy là trung trực của AB: A và B Đối xứng với nhau qua xy.
 3 - Củng cố - luyện tập ( 8’) 
? Đọc bài 14 SGK – 86
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD = 3 
- Xác định trung điểm của CD
- Vẽ đường thẳng d vuông góc CD qua trung điểm
HS đọc và phân tích bài
HS nêu cách vẽ
HS thực hiện vẽ
3 - Luyện tập
Bài 14 SGK – 86
 d
 C D
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài , nắm được cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- BTVN : 12, 13, 15, 18 SGK – 86 : Bài 10, 11 SBT – 75
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: 
- Cũng cố khái niệm 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận. 
- Hoạt động tư duy
II - Chuẩn bị: 	
Giáo viên	: Nội dung bài tập
 Học sinh	: Thước thẳng, êke. 
III - Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào? Vẽ hình và ghi ký hiệu.
Cho AB = 6cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB.
3.- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1 ( 15’ ) Chữa bài tập
? Đọc bài tập bài toán yêu cầu gì?
? Vẽ hình theo trình tự của bài
? Nhận xét bài của bạn
? Còn có cách vẽ nào khác ?
GV : Từ bài toán bằng lời ta vẽ được hình và ngược lại từ hình phát biểu bằng lời
Đọc bài và phân tích
HS lên bảng thực hiện
Nêu cách vẽ khác
I - Chữa bài tập y
Bài 18 SGK - 87 C d1 
 A
 d2
 O 
- Vẽ góc x0y = 450 
- lấy A x0y 
- dùng ê ke vẽ 
 + d1 0x tại B ( A d1)
 + d2 0y tại C ( A d2 )
 Hoạt động 2 ( 20’) Luyện tập
GV: Bảng phụ hình vẽ 
? Nêu yêu cầu của bài toán
 ? Quan sát kỹ hình 11 xem hình vẽ trên được vẽ theo thứ tự nào
? Nêu trình tự các bước vẽ
GV : Cho học sinh hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
? Nhóm khác nhận xét bổ xung
GV : Nhận xét bổ xung
? Ngoài cách trên xem còn có cách nào khác không ?
GV : Hướng dẫn cách khác ... soạn:
Ngày giảng:
 TIẾT 44 : ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I/ Mục tiêu:
 Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tổng 3 góc trong 1 tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài tập hình.
 Rèn tư duy lô gíc, lập luạn chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, com pa, thứơc đo góc 
 HS : Ôn tập chương II
III/ Tiến trình bài dạy:
 1 - Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp ôn tập )
 2 – Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1(15’) Ôn tập về tổng 3 góc của một tam giác 
? Nêu định lý về tổng 3 góc của một tam giác 
? Nêu tính chất góc ngoài của tam giác 
? Nêu các tính chất về góc của tam giác cân, đều , tam giác vuông.
GV: Bảng phụ bài tập 68/ SGK/ 141
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Bảng phụ bài tập 67/ SGK / 140
? Nêu yêu cầu của bài tập
? 1 em lên bảng thực hiện bài tập
? Hãy giải thích các câu sai
HS trả lời các định lý, tính chất
HS: Trả lời miệng
a, b ) Được suy ra từ định lý: Tổng 3 góc của 1 tam giác 
c) Được suy ra từ định lý: Trong 1 tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
d) Suy ra từ định lý: Nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
HS đọc và phân tích bài 
 Câu
 Đúng
 Sai
1
 x
2
 x
3
 x
4
 x
5
 x
6
 x
 Hoạt động 2( 27’) Ôn tập vế các trường hợp bằng nhau của tam giác 
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và của tam giác vuông
GV: Giới thiệu bảng các trường hợp bằng nhau của tam giác (SGK/ 139)
GV: Bảng phụ bài tập 69 / SGK / 141
? Đọc bài tập
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì
? Hãy vẽ hình cho bài tập
? Ghi giả thiết, kết luận
? nêu cách chứng minh
GV: Ghi lại hướng chứng minh
 AD a
 H1 = H2 = 900
 AHB = AHC
 Cần thêm Â1 = Â2
 ABD = ACD
? Hãy trình bày bài tập
? Nhận xét bài làm của bạn
HS nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác 
Bài tập 69/ SGK / 141
GT A a : AB = AC ( B, C a )
 DB = DC ( D a )
KL AD a 
 Chứng minh:
Xét ABD và ACD có :
AB = AC ( gt ) ; BD = CD ( gt)
 AD cạnh chung
 ABD và ACD ( c.c.c )
 Â1 = Â2 ( 2 góc tương ứng )
Xét AHB và AHC có :
 AB = AC ( gt) ; Â1 = Â2 ( C/M trên )
 AH chung 
 AHB = AHC ( c.g.c )
 H1 = H2
Mà H1 + H2 = 1800 ( 2 góc kề bù )
 H1 = H2 = 900 
 AD a
 3 - Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các kiến thức đã sử dụng trong bài 
- BTVN : 70, 71, 72/ SGK / 141
- Ôn tập các bài còn lại tiết sau ôn tập tiếp
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 TIẾT 45 : ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
Hệ thống các kiến thức về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể.
Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình, chứng minh hình.
II/ Chuẩn bị :
 GV: Bangt phụ bài tập, kiến thức cơ bản
 HS: Ôn tập chương II
III/ Tiến trình bài dạy:
 1 - Kiểm tra bài cũ:
 2 – Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng 
 Hoạt động 1(7’) Ôn tập về 1 số dạng tam giác đặc biệt
? Trong chương II đã học những tam giác đặc biệt nào
? Nêu định nghĩa, tính chất về cạnh, góc, cách chưng minh với mỗi loại tam giác đó
GV: Giới thiệu bảng ôn tập một số tam giác đặc biệt( SGK/ 140)
Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân
HS trả lời
 Hoạt động 2 ( 35’) bài tập
GV: Bảng phụ bài tập 70/ SGK / 141
? Đọc bài tập
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì
? Hãy vẽ hình cho bài tập
? Ghi gt, kl của bài tập
Hãy chứng minh D AMN cân.
-GV đưa bảng ghi sẵn chứng minh để học sinh ghi nhớ
b.- Chứng minh: BH = CK 
c.- Chứng minh AH = AK
e.- GV đưa hình vẽ câu d.
+ Xác định số đo của các góc của DAMN?
+Xác định dạng của DBOC.
Bài tập 70/ SGK / 141
 ABC : AB = AC
GT BM = CN ; BH AM tại H
 CK AN tại K
 HB cắt KC tại O
 a) AMN cân
KL b) BH = CK
 c) AH = AK
 d) OBC là tam giác gì ? 
 Chứng minh:
a) Xét .- D ABC cân: (gt)
=> 
Xét DABM và DACN có:
AB = AC (Gt); MB = MC (Gt)
DABM = DACM (c.g.c)
AM = AN => DAMN cân.
b.- Xét D vuông MHB và NKC có:
= 900 (GT) 
MB = MC (Gt)
 ( Chứng minh trên)
=> DMHB = DNHC (cạnh huyền – góc nhọn)
=> HB = CK
HM = KN; BÂ2 = CÂ2
c.- D vuông AHB và AKC có:
AB = AC (gt) , HB = HC 
 DAHB = DAKC 
 (c,h – Cạnh góc vuông)
=> AH = AK
d.- Ta có: (đối đỉnh)
 (đối đỉnh)
=> 
=> DOBC cân
 3 - Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức có liên quan đến bài tập 
- BTVN : 104, 108, 109 / SBT / 111
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết 
Ngày 
 TIẾT 46 : KIỂM TRA CHƯƠNG II
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC 
 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC 
 TIẾT 47 : QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN 
 TRONG MỘT TAM GIÁC 
I/ Mục tiêu:
HS nắm vững nội dung 2 định lý, hiểu cách chứmh minh định lý 1
Kỹ năng vẽ hình đúng yêu cầu , biết dự đoán, nhận biết tính chất qua hình vẽ
Rèn tính cẩn thận , chính xác khi thực hiện gấp hình.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, Hình tam giác bằng giấy có AB < AC
 HS: Xem trước bài mới, dụng cụ học tập
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (3’)
 GV: Giới thiệu chương mới và những nội dung cơ bản của chương , giới thiệu bài mới như SGK/ 53.
 2 – Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng 
 Hoạt động 1 (18’) Góc đối diện với cạnh lớn hơn
GV: Bảng phụ ? 1
? Nêu yêu cầu của ? 1
? Trả lời ? 1
GV: Bảng phụ ? 2
? Trả lời ? 2 theo nhóm nhỏ
? HS lên bảng gấp hình
? Hãy so sánh góc AB’M và góc C
? So sánh ABC với C
? Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì
? Đọc nội dung định lý
GV: Vẽ hình
? Ghi gt, kl của định lý
? qua bài tập ? 2 có gợi ý gì trong việc kẻ thêm hình phụ hay không
? Hãy nêu hướng chứng minh
? HS lên bảng trình bày
? Nhận xét bài làm
GV: Chốt lại nội dung định lý lưu ý điều kiện: Trong 1 tam giác.
? Nhoài cách chứng minh trên còn cách chứng minh nào khác 
GV: Giới thiệu cách 2
HS đọc và phân tích bài
HS làm ? 1: 
Hoạt động nóm làm ? 2
HS thực hiện gấp hình
 ( Tính chất góc ngoài tam giác )
HS đọc định lý 
HS thực hiện
Lấy B’ Thuộc BC sao cho: AB’= AB
Kẻ tia AM là phân giác của BAC.
 ABC > C
ABC = AB’M và 
 là 
 Góc ngoài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 – Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Định lý ( SGK/ 54)
GT ABC : AB < AC
KL 
 Chứng minh 
( SGK / 54 )
 Hoạt động 2 ( 10’) Cạnh đối diện với góc lớn hơn
GV: bảng phụ ? 3
? THực hiện ? 3
GV: Gợi ý .
? Nếu AB = AC thì suy ra được điều gì.
? Nếu AC < AB thì ta có điều gì
GV Vậy AC > AB
Đọc định lý 2
? So sánh nội dung định lý 1 và địng lý 2
GV: Giới thiệu nhận xét 
? tam giác MNP có góc M = 900 thì cạnh nào là cạnh lớn nhất 
HS Đọc và làm ? 3
AB = AC ( trái với gt )
AC < AB ( Trái với gt)
HS đọc định lý 2
Định lý 2 là đảo của định lý 1
HS trả lời
2- Cạnh đối diện với góc lớn hơn.
a) Địng lý 2( SGK/ 55)
b) Nhận xét ( SGK/ 55)
 3 - Củng cố - Luyện tập ( 10’)
? GV: Bảng phụ bài tập 1/ SGK/ 55
? Nêu yêu cầu của bài tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày bài 
? Đại diện nhóm trình bày 
HS thực hiện 
Các nhóm thực hiện
Bài tập 1/SGK/ 55
Bài 2/ SGK/ 55
 4 - Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các khái niệm có liên quan đến cạnh và góc trong 1 tam giác 
- BTVN : 3, 4, 5, 6 / SGK / 56.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 TIẾT 48 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Củng cố các địng lý về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác .
Kỹ năng vận dung các định lý để so sánh độ dài các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS trong vẽ hình, lập luận chứng minh.
II/ Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ, thước đo góc 
 HS: Ôn tập lý thuyết và làm BTVN
III/ Tiến trình bài dạy
 1 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)
? Nêu định lý về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
 2 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1(10’) Chữa bài tập
? HS chữa bài tập 3/SGK/ 56
? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài 
HS thực hiện
Lớp nhận xét 
- Mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác , Định lý tổng 3 góc trong tam giác 
Chưã bài tập
 Bài tập 3/ 56/SGK
 có Â = 1000
Nên cạnh BC là cạnh lớn nhất 
 cân tại A
 Hoạt động 2 (30’) Luyện tập
GV: Bảng phụ bài tập 5
? Đọc bài tập
? Ghi gt, kl của bài toán
? Muốn biết ai đi xa nhất ai đi gần nhất ta làm như thế nào
? Nêu hướng giải
? Trình bày bài
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài 
GV: Lưu ý: Định lý chỉ áp dụng trong 1 tam giác 
GV: Bảng phụ bài tập 7/ SBT/24
? Lên bảng vẽ hình
? Ghi gt, kl cho bài toán
? Nêu cách làm bài tập
GV: Gợi ý để học sinh kẻ thêm hình để tạo ra 1 góc thứ ba bẳng 1 trong 2 góc phải chứng minh
? Lên bảng trình bày bài 
? Nhận xét bài làm của bạn
HS đọc và phân tích bài 
HS thực hiện
- Sử dụng mối quan hệ giữa góc và cạn đối diện trong tam giác 
HS thực hiện
HS nghe để nắm được cách làm bài 
Lớp nhận xét 
2 - Luyện tập
Bài tập 5/SGK/56
 D
 A B C
Trong DCB có > 900
=> 
=> DB > DC (quan hệ cạnh và góc đối diện)
Trong ABD có > 900
( Vì < 900) Â < 900
=> AD > BD (quan hệ cạnh và góc đối diện)
=> AD > DB > DC.
=> Hạnh di xa nhất, Trang đi gần nhất.
Bài 7 / SBT / 24
Gt: ABC có AB < AC
 BM = MC
KL: So sánh BÂM và MÂC
 Chứng minh:
Kéo dài AM 1 đoạn MD = AM
X ét ABM = DCM 
 BM = MC (gt); (đối đỉnh); AM = MD( Cách dựng)
=> Â1 =và AB = CD
Trong ACD có: CD < AC 
(vì CD = AB; AB <AC (gt))
=> > Â2
Hay: Â1 > Â2
 3 - Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nêu các kiến thức cơ bản đã sử dụng trong các bài tập
- Học thuộc các khái niệm, Các định lý trong bài
- BTVN: 5, 6, 7, 8/ SBT/24
- Đọc trước bài quan hệ đường vuông góc và đường xiên.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 49 :QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN 
 ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I/ Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm đường vuông góc và đường xiên kẻ từ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng dến đường thẳng đó. Khái niệm hình chiếu của một điểm , của đường xiên, Nắm vững nội dung định lý 1, định lý 2.
Ký năng vẽ hình, chỉ được các khái niệm trên hình vẽ.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, êke
 HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy:
 1 - Kiểm tra bài cũ ( 4’)
GV: Bảng phụ bài tập A
Cho hình vẽ 
 d H B
? Hãy so sánh AH và AB
? Nhận xét câu trả lời của bạn
AB > AH vì có 
 2 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1 ( 10’) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của 
 đường xiên 
GV: Vẽ hình 7/ SGK/57 và giới thiệu các khái niệm như SGK
? Nhắc lại các khái niệm trên
GV: Bảng phụ ? 1
? Thực hiện ? 1
? Nhận xét hình vẽ chỉ rõ đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
HS nghe
HS nhắc lại các khái niệm
HS thực hiện
 A
 H B d
Ad ; ; 
 ( B H )
+ AH là đ ường vuông goc kẻ từ A đến d.
+ H l à 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 7(16).doc