Tiết 11 Ngày soạn
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
- Rèn luyện kĩ năng phát biểu ngắn gọn mệnh đề toán học
- Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,
C. Tiến trình dạy học:
Tiết 11 Ngày soạn LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. Rèn luyện kĩ năng phát biểu ngắn gọn mệnh đề toán học Bước đầu tập suy luận. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, Tiến trình dạy - học: Hoạt dộng củagiáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (12’) HS1 chữa bài tập 42 HS phát biểu câu c HS phát biểu câu c Chữa bài tập 42 a) b) a// b vì a và b cùng vuông góc với c bài tập 43 a) b) c ^ b vì b// a và c ^ a Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (31’) Bài tập 45 GV: gọi HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bằng kí hiệu GV: gợi ý sử dụng tiên đề Ơclít để chứng minh ? Bài tập 46 GV: yêu cầu ha nhìn vào hình vẽ để phát biểu thành đề bài toán HS: thực hiện a) vì sao a// b HS: Þ a // b GV: đưa bảng phụ vẽ hình bài tập 47 Yêu cầu HS: làm bài theo kí hiệu trên hình. Cho d’, d” phân biệt d’ // d d” // d suy ra d” // d’ giả sử d’ cắt d” tại điểm M. thì qua M nằm ngoài đường thẳng d có hai đường thẳng d’// d và d” // d. trái với tiên đề Ơclít. Vậy d’ // d” Bài tập 46 a) Þ a // b (hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau) b) có a // b (từ a) ADC và DCB ở vi trí trong cùng phía Þ DCB = 180° - ADC (tính chất hai đường thẳng song song) Þ DCB = 180° - 120° = 60° Bài tập 47 a//b mà a^AB tại A Þ b^ AB tại B Þ BÂ = 90°(quan hệ giữa tính vuông góc và song song) có a//b Þ CÂ = BÂ =180° (hai góc trong cùng phía) Þ DÂ = 180° - 130° = 50° Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Bài tập về nhà 35, 36, 34, 37, 38 sbt Học thuộc cac tính chất quan hệ vuông góc và song song Oân tập tiên đề Ơclít và các tính chất về hai đường thẳn song song Xem trước bài “Định lí” Tiết 12 Ngày soạn § 7 ĐỊNH LÍ Mục tiêu: HS: biết cấu trúc của một định lí biết thế nào là một định lí làm quen với mệnh đề logic p Þ q Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke. Tiến trình dạy - học: Hoạt dộng củagiáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (8’) GV: nêu yêu cầu kiểm tra HS1; phát biểu tiên đề Ơclít. Vẽ hình minh hoạ HS: thực hiện HS 2 : phát biểu tính chất hai đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ HS: thực hiện GV: Nhận xét cho điểm GV: giới thiệu tiên đề Ơlít và tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề Ơclít được thừa nhận qua hình vẽ và kinh qau thực tế . còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng , đó là những định lí . vậy thế nào là định lí . để trả lời câu hỏi này ta đi vào nội dung bài học hôm nay Hoạt động 2 ĐỊNH LÍ (18’) GV: cho hs đọc phần định lí (sgk) HS: thực hiện GV: cho HS: làm ?1 HS: phát biểu 3 định lí của bài từ vuông góc đến song song. Ví dụ một đường thẳng cắt hai đường thẳng song và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song vơi nhau GV: yêu cầu HS lấy ví dụ khác GV: nhắc lại định lí hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Yêu cầu HS: vẽ hình GV: theo em trong định lí trên điều gì đã cho, phải suy ra điều gì HS: hai Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh Điều phải suy ra Ô1 = Ô2 GV: vậy trong một định lí điều đã biết là giả thiết điều suy ra là kết luận Vậy định lí gồm mấy phần HS: gồm hai phần là những phần nào? GV: cho làm ?2 HS: đứng dâïy trả lời tại chổ Mỗi định lí gồm hai phần giả thiết (viết tắt GT)và kết luận (viết tắt KL) trong một định lí phần viết trức rtừ thí là giả thiết, phần đứng sau từ thì là kết luận b a c GT Ô1 và Ô2 là hai góc đối KL Ô1 = Ô2 ?2 a) GT: hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba KL : chúng song song với nhau b) GT a // b // c KL a // b Hoạt động 3 CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ (12’) GV: đưa bảng phụ ghi ví dụ góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bùlà một góc vuông GT Ô1 và Ô2 là hai góc đối KL Ô1 = Ô2 coÙ Ô1 + Ô3 =180° (hai góc kề bù) Ô2 + Ô3 =180° (hai góc kề bù) Þ Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 =180° Þ Ô1 = Ô2 GV: cho HS: đọc ví dụ rồi gọi một HS: đứng dậy trả lời Om là phân giác của xOz ta có Ta có xOm = mOz = xOz (1) On là phân giác của zOy ta có zOn = nOy = zOy (2) vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và On nên mOn = mOz + zOn = ( xOz + zOy) = .180° Hoạt động 3 CỦNG CỐ (6’) Thế nào là một định lí ? GT là gì ? KL là gì ? Chỉ ra các GT, KL trong các định lí sau: 1) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 2) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học thuộc định lí là gì nắm được các bước chứng minh một định lí Phân biệt được GT và KL Bài tập về nhà 50, 51, 52 sgk Bài tập 41, 42 sbt Tiết 13 Ngày soạn LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS: diễn đạt được định lí dưới dạng “Nếu . . . thì . . . “ Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ viết được GT và KL bằng kí hiệu Bước đầu tập chứng minh định lí Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, êke Tiến trình dạy - học: Hoạt dộng củagiáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’) GV: nêu yêu cầu kiểm tra Thế nào là định lí ? Định lí gồm những phần nào ? HS: định lí là được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng Định lí gồm hai phần GT và KL Chữa bài tập 51 Thế nào gọi là chứng minh định lí ? Chữa bài tập 52 HS: lên bảng thực hiện GV: Nhận xét cho điểm bài tập 51 GT a ^ c b ^ c KL a // b Bài tập 52 GT Ô1 và Ô3 là hai góc đối KL Ô1 = O3 Chứng minh coÙ Ô1 + Ô2 =180° (hai góc kề bù) (1) Ô2 + Ô3 =180° (hai góc kề bù) (2) Þ Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 =180° (căn cứ vào (1) và (2)) (2) Þ Ô1 = Ô3 Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (31’) GV: đưa bảng phụ ghi định lí yêu cầu HS: ghi GT, KL 1) Khoảng cách từ trung điểm của một đoạn thẳng đến hai đầu đoạn thẳng đó bằng nữa đoạn thẳng đó. 2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông GV: đưa 2 bảng phụ ghi bài tập 53 tổ chức trò chơi chia lớp làm hai đội mỗi đội cử 6 em lần lượt lên bảng điền vào ô trống HS: thực hiện GV: Nhận xét từng đội GV: cũng bài toán trên hãy trình bày gọn hơn HS: lên bảng thực hiện GT M là trung điểm của AB KL MA = MB = AB GT xOz kề bù zOy On là phân giác của xOz Om là phân giác của zOy KL nOm = 90° GT xx’ cắt yy’ tại O; xOy = 90° KL xOy = x’Oy’= x’Oy = xOy’=90° Kết quả (vì hai góc kề bù) (theo giả thiết và căn cứ vào 1) (vì hai góc đối đỉnh) (căn cứ vào giả thiết) (vì hai góc đối đỉnh) (căn cứ vào 3) d) có xOy + x’Oy =180° (vì hai góc kề bù) xOy = 90° (GT) Þ x’Oy = 90° xOy= x’Oy’= 90° (vì hai góc đối đỉnh) x’Oy = xOy’= 90°(vì hai góc đối đỉnh) GV: đưa đề bài Gọi DI là tia phân giác của MDN . gọi EDK là góc đối đỉnh của góc IDM. Chứng minh rằng EDK = IDN GT DI là tia phân giác của MDN EDK đối đỉnh IDM KL EDK = IDN IDM = IDN (vì ID là phân giác của góc MDN) (1) IDM + EDK (vì đối đỉnh) (2) Từ (1) và (2) suy ra EDK = IDN Hoạt động 3 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4’) Định lí là gì Muốn chứng minh định lí ta cần tiến hành qua những bước nào ? HS: trả lời . . . GV: hướng dẫn về nhà về nhà làm các câu hỏi ôn tập chương I Bài tập 54, 55, 57 sgk 43, 44, 45 sbt; Tiết 14 Ngày soạn ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song Sử dụng thành thạo hai dụng vẽ hai đường thẳng song song và vuông góc Bước đầu tập suy luận tính chất hai đường thẳng vuông góc vàsong song Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, dụng cụ đo, vẽ Tiến trình dạy - học: Hoạt dộng củagiáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 ÔN TẬP LÍ THUYẾT (20’) GV: đưa bảng phụ ghi tóm tắt nội dụng kiến thức hai góc đối đỉnh đường trung trực của đoạn thẳng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Tiên đề Ơclít quan hệ ba đường thẳng song song một đường thẳng ^ với một trong hai đường thẳng song song Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba GV: đưa bảng phụ ghi bài toán 2 Điền vào chổ trống (. . .) a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có . . . b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng . . . c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng . . . d) Nếu a ^ c và b ^ c thì . . . e) Nếu a // b và b // c thì . . . a) mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia b) cắt nhau tạo thành một góc vuông c) đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. d) a // b e) a // c Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (23) GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 54 sgk GV: yêu cầu hs đọc kết quả Bài tập 56 sgk Cho đoạn thằng AB dài 28 mm hãy vẽ đường thẳng trung trực của đoạn thẳng a) Năm cặp đường thẳng vuông góc d1 ^ d8 ; d1 ^ d2 ; d3 ^ d4 ; d3 ^ d5 ; d3 ^ d7 ; b) Năm cặp đường thẳng song song d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // ^ d7 ; d5 // ^ d7 ; bài tập 56 vẽ đoạn thẳng AB = 28mm - trên AB lấy điểm O sao cho AO = 14mm - qua M vẽ đường thẳng d ^ AB Þ d là trung trực của AB. GV: đưa bảng phụ ghi có hình vẽ của bài tập 46 sbt GV: yêu cầu hs nêu trình tự vẽ hình HS: thực hiện - Vẽ DABC - vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB - vẽ đường thẳng d2 đi qua C và song song với AB gọi D là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 GV: tại sao d1 ^ d2 HS: thực hiện Bài tập 46 sbt Ta có (quan hệ giữa tính vuông góc và song song) Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Bài tập 57; 58; 59 sbt Bài tập 47; 48 sbt Học thuộc các câu hỏi ôn tập chương I Tiết sau tiếp tục ôn tập Tiết 15 Ngày soạn ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song Sử dụng thành thạo hai dụng vẽ hai đường thẳng song song và vuông góc Bước đầu tập suy luận tính chất hai đường thẳng vuông góc vàsong song Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, dụng cụ đo, vẽ Tiến trình dạy - học: Hoạt dộng củagiáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA(6’) GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 60 sgk a b c b’ a ^ c GT b ^ c KL a // b a // b GT a ^ c KL a ^ b Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (38’) GV: yêu cầu HS: lên bảng vẽ lại hình bài tập 57 HS: thực hiện GV: để tính số đo của góc AOB ta làm thế nào ? HS: vẽ thêm đường thẳng đi qua O và song song với đường thẳng a. GV: AOB và Ô1 + Ô2 có mối quan hệ gì ? HS: AOB = Ô1 + Ô2 vẽ tia Om // a ta có a // b Þ Om // a // b (quan hệ ba đường thẳng song song) ta có Ô1 = aAO = 38° (so le trong) mặt khác b’BO = Ô2 =180° (hai góc đồng vị) Þ Ô2 = 180° - b’BO = 180° - 132° = 48° ÞAOB = Ô1 + Ô2 = 86° bài tập 59 GT d // d’// d”, CÂ1 = 60°, DÂ1 = 110° KL Ê1, GÂ2 , GÂ3 , DÂ4 , Â5, BÂ6 . GV: cho cả lớp Nhận xét. GV: yêu cầu HS làm bài tập 48 sbt 1hs lên bảng vẽ lại hình ghi GT, KL GV: tương tự như bài tập 57 ta cần vẽ thêm đường phụ nào ? HS: cần vẽ Bz // Cy GV: để C/m Ax // Cy ta can C/m điều gì ? HS: Bz // Cy // Ax d’// d”(GT) Þ Ê1 = CÂ1 = 60° (so le trong) GÂ2 = DÂ3 = 110° (đồng vị) GÂ3 = 180° - GÂ2 = 180° - 110° = 70° (hai góc kề bù) DÂ4 = DÂ3 = 100° (đối đỉnh) d // d’ (GT) Â5 = Ê1 (đồng vị) BÂ6 = GÂ3 =70° (đồng vị) Bài tập xAB = 140° GT ABC = 70° BCy = 150° KL Ax // Cy C/m Kẽ tia Bz // Cy Þ CÂ + BÂ1 =180° (hai góc trong cùng phía) Þ BÂ1 =180° - CÂ = 180° - 150° = 30° ta có tia Bz nằm giữa hai tia AB và BC) Þ BÂ2 = ABC - BÂ1 = 70° - 30° = 40° có Â + BÂ2 =140° + 40° = 180° Þ Ax // Cy vì cùng // Bz Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Ôn tập các câu hỏi lí thuyết chương I Xem lại các bài tập đã chữa Tiết sau kiểm tra một tiết
Tài liệu đính kèm: