Giáo án Hình học 7 - Tiết 12: Luyện tập

Giáo án Hình học 7 - Tiết 12: Luyện tập

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Qua việc giải các bài tập và vẽ hình, khắc sâu cho học sinh những kiến thức về quan hệ giữa tính cuông góc và tính song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

- Kỹ năng: + Rèn kỹ năng phát biểu một mệnh đề toán học.

 + Kỹ năng vẽ hình.

 + Kỹ năng chứng minh phản chứng.

 + Kỹ năng phát biểu mệnh đề đảo.

- Thái độ: Bước đầu tập suy luận.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: thước đo độ, êke, bảng phụ BT 46, 47.

- HS: thước đo độ, êke.

III- PHƯƠNG PHÁP: luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

 7A3:

Kiểm tra bài cũ:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 12: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 12
ND: 23/09/2009
 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- Kiến thức:	Qua việc giải các bài tập và vẽ hình, khắc sâu cho học sinh những kiến thức về quan hệ giữa tính cuông góc và tính song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song..
- Kỹ năng: + Rèn kỹ năng phát biểu một mệnh đề toán học..
 + Kỹ năng vẽ hình..
 + Kỹ năng chứng minh phản chứng.
 + Kỹ năng phát biểu mệnh đề đảo.
Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
CHUẨN BỊ:
GV: thước đo độ, êke, bảng phụ BT 46, 47.
HS: thước đo độ, êke.
PHƯƠNG PHÁP: luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	 	
 7A2:	
 7A3:	
Kiểm tra bài cũ: 	
- Cho hình vẽ như trên, em hãy phát biểu tính chất toán học nào được thể hiện qua hình vẽ? Phát biểu tính chất đó?	(5đ)
- Viết ký hiệu toán học thể hiện tính chất đó?	(5đ)
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét và góp ý câu trả lời của bạn.
- GV đánh giá, chấm điểm.
- GV kiểm tra bài tập học sinh.
- Giáo viên chốt lại nội dung tính chất 1 về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 42:
 Þ a//b
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
3.Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị tại chổ khoảng 2 phút rồi gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại tiếp tục làm vào vở.
- GV: hai đường thẳng a và b có quan hệ như thế nào với nhau?
 - HS: a//b
- GV: hai đường thẳng c và a có quan hệ như thế nào với nhau?
 - HS: c^a.
- GV: vậy c có quan hệ như thế nào với b?
- HS: c^b
- GV: vì sao em có nhận xét như thế?
- HS: theo tính chất 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất này.
Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng.
- GV: hình vẽ cho ta biết điều gì?
- HS: 
- GV: em hãy cho biết a và b có song song với nhau hay không? Vì sao?
- HS: a và b là hai đường thẳng song song vì chúng cùng vuông góc với đường thẳng AB (theo tính chất 1)
- GV: quan hệ giữa góc D và góc C?
- HS: là hai góc trong cùng phía.
- GV: mà a//b, vậy 
- HS: 
- GV: vì sao?
- HS: hai góc trong cùng phía bù nhau.
- GV: Vậy tính như thế nào?
- HS: 
2. Bài tập mới:
Bài tập 43:
 Þ c^b
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài tập 46:
a) vì Þ a//b
(theo tính chất 1)
b) Vì a//b nên theo tính chất của hai đường thẳng song song ta có: 
(do hai góc trong cùng phía nên bù nhau)
 4. Củng cố và luyện tập:
- GV: em hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song?
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b sao cho trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a//b.
- Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- GV đưa ra đề bài tập 47:
- GV: AB và b như thế nào với nhau? Vì sao?
- HS: AB^b vì a//b mà AB^a.
- GV: vậy góc B bằng bao nhiêu độ?
- HS: 
- GV: tính góc D như thế nào?
-HS: 
Bài tập 47:
Vì Þ AB^b (tính chất 2)
Vì a//b nên (hai góc trong cùng phía bù nhau).
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn kỹ tính chất của hai góc đối đỉnh và 3 tính chất đã được học ở bài trước. 
Xem lại các bài tập 43, 46, 47 đã làm hôm nay.
Chuẩn bị bài sau mang thước kẻ, thước đo góc, êke.
Xem trước phần định lý ở bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_12_luyen_tap.doc