A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s biết diễn đạt định lý dưới dạng " Nếu thì
- Biết vẽ hình minh hoạ một định lý và viết được giả thiết, kết luận bằng ký hiệu
2. Kỹ năng:
- Vẽ được hình, biết dùng ký hiệu hình học để ghi gt, kl của 1 định lý.
- Bước đầu chứng minh 1 định lý theo 3 bước
3. Thái độ:
- Tư duy lôgic khi chứng minh định lý,tự giác ,tích cực .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Thước thẳng, êke, phấn màu,bảng phụ ghi bài 50,52,53.
HS: Thước kẻ, ê ke,bảng nhóm, vở nháp.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn: 01/10/2012. Ngày giảng:05/10/2012. Tiết 13 : Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s biết diễn đạt định lý dưới dạng " Nếu thì ’’ - Biết vẽ hình minh hoạ một định lý và viết được giả thiết, kết luận bằng ký hiệu 2. Kỹ năng: - Vẽ được hình, biết dùng ký hiệu hình học để ghi gt, kl của 1 định lý. - Bước đầu chứng minh 1 định lý theo 3 bước 3. Thái độ: - Tư duy lôgic khi chứng minh định lý,tự giác ,tích cực . B. đồ dùng dạy học. GV: Thước thẳng, êke, phấn màu,bảng phụ ghi bài 50,52,53. HS: Thước kẻ, ê ke,bảng nhóm, vở nháp. C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động : Kiểm tra (15’) -GV ghi đề bài lên bảng. Đáp án Câu1:+Định lí là 1 khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. +Định lí gồm 2 phần: - GT:Là những điều cho biết trước. - KL:Là điều cần suy ra. Câu2: c a GT a ^ c, b^c b KL a// b -GV thu bài làm của HS, chốt lại kiến thức Cho biết câu 2 là phần b của BT 50(sgk-t101) Hoạt động 2: Luyện tập(27’). -Mục tiêu:Biết vẽ hình minh hoạ một định lý và viết được giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.Bước đầu chứng minh 1 định lý theo 3 bước. -Đồ dùng dạy học: +GV:Thước thẳng, êke,phấn màu,bảng phụ. +HS:Thước thẳng, êke. -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). - Gọi 1 h/s đọc bài tập 51 (Sgk-101) - 1 h/s lên bảng làm phần a - 1 h/s lên bảng làm phần b - 1 h/s khác nhận xét - G/v sửa sai - chốt cách ghi GT ; KL theo ký hiệu. ?. Thế nào gọi là CM định lý ?chứng minh 1 định lí gồm mấy bước?.Làm BT 52(SGK-T101)C/M Ô2 = Ô4 Đề bài: Câu 1:Thế nào là định lý ?Định lý gồm những phần nào ?. Câu 2: Vẽ hình minh hoạ và viết GT, KL của định lí sau: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” -Cá nhân HS đọc kĩ đề bài và làm BT Bài số 51 (SGK-101) a. Nếu 1 đt vuông góc với 1 trong 2 đt' // thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. b. GT a// b c c ^ a a KL c ^ b b BT 52(SGK-T101). GT Ô2 và Ô4 đối đ’. 4 KL Ô2 = Ô4 1 O 3 2 CM 1) Ô2 + Ô3 = 1800 (Vì Ô2 và Ô3 kề bù) 2) Ô4 + Ô3 = 1800 (Vì Ô4 vàÔ3 kề bù) 3) Ô2 + Ô3 = Ô4 + Ô3(Căn cứ vào 1và 2) 4) Ô2 = Ô4 (Căn cứ vào 3) - 1 h/s nêu yêu cầu bài tập 53 (Sgk-102) - Gọi 1 h/s lên bảng làm a ; b - 1 h/s nhận xét - G/v sửa sai - Treo bảng phụ câu c - Gọi 1 h/s lên điền vào chỗ trống. - 1 h/s nhận xét - G/v sửa sai (nếu có) - Treo bảng phụ câu d -Y/c H/s ghi vở Bài số 53 (Sgk-102) y’ a) b) x’ O x y GT xx' ầ yy' = {0} xÔy = 900 KL yÔx' = x'Ôy' =y'Ôx = 900 c, d. Chứng minh Có xÔy + yÔx' = 1800 (2 góc kề bù) xÔy =900 (theo gt) => yÔx' = 900 x'Ôy' = xÔy = 900 (đ.đ) y'Ôx = x'Ôy = 900 (đ.đ) - Gọi 2 h/s đọc bài 44/(SBT-81) - 1 h/s lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. - 1 h/s nhận xét giả thiết, KL ? - G/viên sửa sai -HD : - Gọi giao điểm của 0y và 0'x' là E hãy CM :xÔy = x'Ô'y' (Dựa vào t/c 2đường thẳng//). -G/v: Giới thiệu xÔy và x'Ô'y' là 2 góc nhọn có cạnh tương ứng // ta đã CM được 2 góc đó bằng nhau. Từ nay được sử dụng như tính chất. -Kết luận:GV chốt lại các dạng BT đã chữa,nhắc lại cách c/m 1 ĐL. Bài 44 (SBT-81) GT xÔy và x'Ôy' < 900 0x//0'x' ; 0y//0'y' KL xÔy =x'Ô'y' Chứng minh : Gọi Oy ầ 0'x' = {E} Ta có: xÔy = x'Êy (đồng vị của 0x// 0'x') x'Êy = x'Ô'y' (đồng vị của 0y//0'y') => xÔy = x'Ô'y' *Tổng kết và hướng dẫn về nhà(3’). +Tổng kết . - Đlý là gì ? gồm mấy phần ? - Muốn CM định lý ta cần tiến hành qua những bước nào ? - +Hướng dẫn về nhà. - Làm đề cương câu hỏi ôn tập chương I (102) - Bài tập : 54 ; 55; 57 (SGK-103 ; 104) Bài 43 ; 45 SBT-81) - Giờ sau ôn tập chương I
Tài liệu đính kèm: