Giáo án Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2011-2012 (3 cột)

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức : Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

2 - Kỹ năng: Biết vận dụng định lí cho bài để tính số đo các góc của một tam giác.

3 -Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.

B. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

C. Phương pháp: Vấn đáp, đo đạc, ghép hình

D. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

7A3:

II. Kiểm tra bài cũ:

Vừa kiểm tra 1 tiết xong nên ko kt bài cũ.

III. Bài mới (28')

Đ.V.Đ Các em đã được làm quen với ở lớp 6. Tuy nhiên các kiến thức về tam giác vẫn còn nhiều chưa được khám phá. Chương II này sẽ giúp chúng ta việc này

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/10/2011
 Ngày dạy:12/10/2011
Tiết 17
Chương II : TAM GIÁC
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. 
2 - Kỹ năng: Biết vận dụng định lí cho bài để tính số đo các góc của một tam giác. 
3 -Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh. 
B. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
C. Phương pháp: Vấn đáp, đo đạc, ghép hình 
D. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ:
Vừa kiểm tra 1 tiết xong nên ko kt bài cũ.
III. Bài mới (28')
Đ.V.Đ Các em đã được làm quen với ở lớp 6. Tuy nhiên các kiến thức về tam giác vẫn còn nhiều chưa được khám phá. Chương II này sẽ giúp chúng ta việc này
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
* Ai có cùng nhận xét với 2 bạn?
*Qua ?1 hãy nêu cho cô nhận xét?
- Nếu có học sinh có nhận 
xét khác y/c đo lại.
- Y/c HS làm ?2 làm như hình 43 SGK/106.
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK.
* Sau khi ghép xong hãy cho biết s.đo của tổng 3 góc? 
*Dựa vào đâu ta biết được tổng 3 góc = 1800?
- Dùng thức kiểm tra cho HS quan sát.
* Qua cách vẽ hình, cắt góc ghép hình, em có NX gì?
-Chốt: bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
* Hãy nêu GT, KL của định lý và hình vẽ?
- Y/c HS vẽ hình, ghi GT, KL 
*Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên?
* Theo cách ghép hình ta kẻ thêm đường nào?
* theo định lí ta cần c/m điều gì? 
- Theo hình vẽ ta có: Â+ Â1 + Â2 = 1800 (góc bẹt). Nhưng ta lại cần c/m 
= 1800. Vậy ta sẽ làm ntn?
- Gợi ý theo cách gấp giấy ta có: Â+ Â1 + Â2 = 1800 (góc bẹt).
xy//BC->Â1 = B và Â2 =C
Nên Â+ + = Â+ Â1 + Â2 = 1800
- Lưu ý: cách gọi tổng số đo 2 góc là"Tổng 2 góc"
Y/C học sinh lên bảng trình bày.
-Chốt: bằng cách đo, hay gép giấy, suy luận => chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800. đay là 1 định lí quan trọng để chúng ta vận đụng ở những bài sau.
Còn tam gics vuông, mqh góc ngoài của tam giác học tiếp giờ sau.
- Cả lớp làm bài 
- 2 HS lên bảng đo các góc của và rút ra nhận xét. 
- Trả lời như phần đầu đóng khung SGK/106
- Cả lớp cùng làm.
- bằng 1800
- 3 góc tạo thành góc bẹt (=1800)
- Tổng 3 góc trong 1 bằng 1800.
- HS1 đọc ND định lí:
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Cả lớp vẽ hình và ghi GT,KL vào vở.
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Qua đ' A kẻ xy // BC.
- 
- xy//BC=>và (so le trong)
- để 
- Học sinh lên bảng trình bày như bên
1. Tổng ba góc của một tam giác 
?1
Â+ + = 1800 , ++= 1800
* Nhận xét: 
Â+ + = ++= 1800
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
GT ABC
KL 
Chứng minh:
- Qua A kẻ đường thẳng xy // BC
xy//BC=> (2 góc so le trong)(1)
 xy//BC =>(2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
IV. Củng cố: (14')
- Treo bảng phụ hình 47, hình 48 (SGK/108)
- Muốn tính được x, y trong hình ta làm ntn?
- Xét xem x, y tương ứng với góc nào của tam giác, rồi xét tam giác đó và tính góc cần tính.
- Cụ thể: H47. Xét ABC
H48. Xét GHI
Hình 51.Tìm y. Thì phải tính  trước. Xét ADC
Tìm x. xét ADC.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Y/c Dãy 1 tính H.47, dãy 2 tính H.48, Dãy 3-4. Tính H52. Tính xong phần rồi tính tiếp ý còn lại.
550
300
 400
 Hình 47
 Hình 48
A
 B
 C
 G
 H
 I
- Tìm số đo x ở H47. Dự vào định lí tổng 3 góc trong tam giác.
-3 HS lên bảng tính.
Bài 1 (SGK/108)
900
A
B
D
C
400
400
700
x
y
H47: Xét ABC 
có Â+ + = 1800 
=> x = = 1800 -( Â+ )
 = 1800 -(900 +550)= 350
H48: Xét GHI 
có + + = 1800 
=> x = = 1800 -( + )
 = 1800 -(300 +400)
 = 1100
H48: Có Â =+
 = 400 + 400 = 800 
 -XétABC, 
có + + = 1800 
=> y = = 1800 -( + )
 = 1800 -(800 +700)
 y = = 300
- XétADC, 
có + + = 1800 
=> y = = 1800 -( + )
 = 1800 -(800 +300)
 y = = 700
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 1(hình còn lại); 2; 3;5 tr108-SGK . Bài tập 1;2;4;6 (tr98-SBT)
- Đọc trước mục 2, 3 Đ1 (tr107-SGK)
Bài tập 2:
Y/C vẽ hình và ghi gt, kl
Muốn tính ta làm như thế nào?
GV phân tích bài toán theo hướng đi lên và y/c hs cùng làm như bên
GT
AD là tia phân giác
KL: 
Bài tập 2:
Xét có: 
Vì AD là tia phân giác của 
Xét có : 
Xét có : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_17_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac_nam.doc