Giáo án Hình học 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 2) - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 2) - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

 - HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

 - Biết áp dụng vào trong tam giác vuông để CM được tam gic vuơng cĩ hai gĩc nhọn phụ nhau

 - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.

 - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.

II.Chuẩn bị :

 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án

 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III: Tiến trình dạy học:

 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)

B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)

 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL.

 2) Cho ABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và

C . Bài mới : (35phút)

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 2) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11/10/2011
 Ngày dạy : 21/10/2011(7A) - 22/10 (7B)
TIẾT 18:TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
 - Biết áp dụng vào trong tam giác vuơng để CM được tam giác vuơng cĩ hai gĩc nhọn phụ nhau 
 - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.
 - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL.
	2) Cho DABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và 
C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông.(15’)
GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông. Sau đó cho HS trả lời. Trong D vuông hai góc như thế nào?
-> Định lí.
GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận.
Củng cố:
Bài 4 SGK/108:
Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của trên hình vẽ.
GV gọi HS nhắc lại và nêu cách tính .
-Trong D vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Bài 4 SGK/108:
Ta có: DABC vuông tại C.
=> = 900 (hai góc nhọn phụ nhau)
=> + 50 = 900 
=> = 850 
II) Áp dụng vào tam giác vuông:
1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
2. Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác.(15’)
GV gọi HS vẽ DABC , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C.
-> Góc ngoài của tam giác.
GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh:
1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó?
2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó?
Củng cố: Bài 1 (H50, 51)
GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm.
?4:
Tổng ba góc của DABC bằng 1800 nên:
 + + = 1800 
góc Acx là góc ngoài của DABC nên:
 = 1800 – 
=> Rút ra nhận xét.
Bài 1:
H50: Ta có:
 = + (góc ngoài tại D của DEDK)
=> = 1000 
Ta có: + = 1800 (góc ngoài tại K)
=> = 1800 
III) Góc ngoài của tam giác:
1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài.(5’)
-Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác.
-Hai góc nhọn của tam giác vuông.
-Góc ngoài của tam giác.
 D . Hướng dẫn về nhà: (4’)
 - Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108.
 - Chuẩn bị bài luyện tập.
Ngày tháng năm 2012
KÝ DUYỆT TUẦN 9
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_18_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac_tiet.doc