A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức :
+Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
+Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
+Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác
2. Kỹ năng:
- Biết tính số đo các góc trong 1 tam giác.
- Biết suy luận
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác , hợp tác.
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc ,com pa, phấn màu,bphụ .
HS:Thước kẻ, com pa,thước đo góc.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn:26/10/2012. Ngày giảng:29/10/2012. Tiết 19 : Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức : +Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 +Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau +Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác 2. Kỹ năng: - Biết tính số đo các góc trong 1 tam giác. - Biết suy luận 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác , hợp tác. B. Đồ dùng học tập. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc ,com pa, phấn màu,bphụ . HS:Thước kẻ, com pa,thước đo góc. C. Tổ chức giờ học. C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động(7’). ? Nêu định lý tổng các góc của D ? ? Thế nào là góc ngoài của tam giác? ? Nêu tính chất góc ngoài, chỉ rõ tính chất theo hình vẽ. (Làm BT1.Hình 50,51). -Gọi H/S NX -GV NX,cho điểm HS. HĐ1:Chữa nhanh(10’). -Gọi 1 HS đọc BT ,Viết GT,KL . -Y/C HS nêu cách giải +HS:Có thể dựa vào Đlí tổng các góc trong tam giác hoặc dựa vào T/C góc ngoài của tam giác. -(HS đứng tại chỗ trình bày). -GV chốt lại cách làm. HĐ2:Chữa kĩ(15’). -Cho h/s làm bài 6 (SGK-109) h55 ; 57 và 58. +3 h/s lên bảng làm đồng thời - G/v kiểm tra vở bài tập của h/s ?HS1: Em đã vận dụng kiến thức nào để tính được số đo các góc? -HS:áp dụng đlí trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. -Gọi HS dưới lớp nhận xét - G/v sửa sai, chốt lại kiến thức. -HS1: +Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 +Góc ngoài của 1 D là góc kề bù với 1 góc của D ấy. +Mỗi góc ngoài của D bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Bài 1(SGK-T108).H.51. -Vì x là góc ngoài tại đỉnh D của DABD nên x =  + = 700 + 400 = 1100 - Xét DADC có :  + D + = 1800 (Đlí tổng các góc trong 1 tam giác). => =1800-( + D ) =1800 - (400 + 1100 ) =300 => y =300 Bài số 2 (SGK-108) A B D C Gt DABC = 800 ; = 300 BÂD = CÂD KL AC = ? AB = ? Giải. Xét DABC :Ta có Â+ + = 1800( ĐL tổng 3 góc trg tg)  + 800+ 300 = 1800  =1800 - (800 + 300)  = 700 AD là phân giác của  => Xét DABD:Ta có +Â1+AB = 1800( ĐL tổng3góc trg tg) 800 + 350 + AB = 1800 => AB = 1800 - 800 - 350 => AB = 650 Mà AC + AB = 1800 (2 góc kề bù) => 650 + AC = 1800 => AC = 1150 Bài số 6 (SGK-109) H.55: DAHI vuông tại H AH = 900 -  (Hai góc phụ nhau). AH = 900-400 AH = 500 AH = KB = 500 (2 góc đối đỉnh) x = = 900 - KB = 900 - 500 = 400 ( và KB là hai góc phụ nhau). H.57: DMNI vuông tại I NI = 900 - = 900 - 600 = 300 x + NI = 900 x + 300 = 900 => x = 900 - 300 = 600 H.58: - Xét DAHE có :  + D + Ê = 1800 (Đlí tổng các góc trong 1 tam giác). =>Ê =1800-( + H) =1800 - (550 + 900 ) =350 -Vì x là góc ngoài tại đỉnh B của DKEB nên x = K + Ê = 900 + 350 = 1250 HĐ3:BT Luyện(10’). - Cho h/s đọc bài 8 (SGK-109) - G/v vẽ hình và HD h/s vẽ - 1 h/s viết giả thiết kết luận ? - Quan sát hình - Dựa vào cách nào để CM Ax// BC ? - 1 h/s đọc tài tập 9 (SGK-109) - hãy phân tích bài toán thực tế và ngôn ngữ hình học - Gv treo vẽ hình 59 lên bảng phụ - Giải bài tập như thế nào ? - Tính MÔP = ? Bài số 8 (SGK-109) y x A B C GT: D ABC ; Ax là pg góc ngoài tại A KL: Ax// BC CM: DABC : (GT) (1) yÂB =+400= 800(T/Cgóc ngoài) Mà Ax là tia phân giác của BÂy (2) Từ (1) và (2) => Mặt khác Â2 ở vị trí SLTAx // BC (theo DHNB 2đt song song). Bài tập 9 (SGK-109) Theo hình vẽ ta có: DABC có  = 900 ; AC = 320 D C0D có = 900 mà BA = D0 (đ.đ) => CÔD = AC = 320(cùng phụ với 2 góc = nhau) hay MÔP = 320 *Tổng kết và hướng dẫn về nhà(3’) +Tổng kết: -GV chốt lại các dạng BT đã chữa,Y/C HS nhắc lại các kiến thức có liên quan. +Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc,nắm vững định nghĩa, định lý - BTVN từ Bài 14 đến 18 (SBT) - Đọc trước $ 2
Tài liệu đính kèm: